Nhật Bản muốn giúp huấn luyện thủy thủ tàu ngầm Việt Nam

(Kiến Thức) - Phía Nhật Bản được cho là đang đề nghị giúp đỡ thủy thủ tàu ngầm Việt Nam một số kỹ năng phòng tránh bệnh giảm áp. 

Hãng thông tấn Reuters dẫn nguồn quan chức Nhật Bản cho biết, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đang đề nghị giúp đỡ thủy thủ tàu ngầm Việt Nam các kĩ năng để phòng tránh bệnh sinh ra do giảm áp suất (hay còn gọi là bệnh giảm áp).
Nhat Ban muon giup huan luyen thuy thu tau ngam Viet Nam
 Thủy thủ tàu ngầm HQ-184 Hải Phòng.
Nhật Bản có truyền thống sử dụng tàu ngầm rất lâu đời, không những vậy họ còn chế tạo thành công nhiều lớp tàu ngầm tiên tiến. Điển hình như lớp tàu Soryu – được đánh giá là một trong những tàu ngầm phi hạt nhân hiện đại nhất trên thế giới, trang bị động cơ đẩy không khí độc lập AIP.
Ngoài Nhật Bản, hiện Ấn Độ đã nhận và đang triển khai huấn luyện giúp Việt Nam 500 thủy thủ tàu ngầm.
Hải quân Nhân dân Việt Nam những năm gần đây đang từng bước xây dựng lực lượng tàu ngầm với việc mua 6 tàu ngầm lớp Kilo Project 636 từ Nga. Phía Nga hiện đã bàn giao 3 trong 6 chiếc gồm: HQ-182 Hà Nội, HQ-183 TP HCM, HQ-184 Hải Phòng.

Tàu sân bay độc nhất Đông Nam Á tái xuất

(Kiến Thức) - Nền kinh tế dần được cải thiện, tàu sân bay Chakri Naruebet của Hải quân Thái Lan đã bắt đầu tái sử dụng sau thời gian dài “đắp chiếu”. 

Tau san bay doc nhat Dong Nam A tai xuat
 Thái Lan hiện là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay. Năm 1992, nước này đã ký hợp đồng với Tây Ban Nhan mua tàu sân bay phi hạt nhân mang tên HTMS Chakri Naruebet với giá 336 triệu USD. Năm 1997, con tàu chính thức đưa vào hoạt động, tuy nhiên, do khủng hoảng kinh tề và tiếp đó là khủng hoảng chính trị đã khiến Chakri Naruebet nằm “đắp chiếu” thời gian dài do thiếu kinh phí. 

Khám phá tàu đổ bộ HQ-505 bảo vệ Trường Sa 1988

(Kiến Thức) - Với chiến công bảo vệ các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tàu đổ bộ HQ-505 và thuyền trưởng tàu đã được phong tặng danh hiệu AHLLVTND.

* Bài viết có sử dụng một số tư liệu Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam.

Tàu chiến hiện đại nhất hải quân

Chuyện chưa biết về thủy thủ tàu ngầm Việt Nam

Để trở thành thủy thủ tàu ngầm, ứng viên phải vượt qua bài thử chịu áp suất 5 atmotphe, tương đương áp suất của cột nước 50 m.