Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nhận diện dàn vũ khí Nga "hồi sinh" từ tàn tro của Liên Xô

24/03/2018 17:10

Tiêm kích tàng hình Su-57, siêu tăng T-14 Armata và tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat là những vũ khí hiện đại mang dấu ấn thời kỳ đổi mới của Nga.

Theo Trung Hiếu/Zing.vn

Nga bổ sung tổ hợp phòng không S-400 cho Hạm đội Baltic

Mục kích lính Nga-Belarus nhảy dù dưới cái lạnh âm độ

Ấn tượng thành tích của Không quân Nga tại Syria

Hoành tráng cảnh tiêm kích Nga bơm xăng trên 9 tầng mây

Rùng mình xem đặc nhiệm Nga ngâm mình dưới hồ băng -15 độ

Tiêm kích tàng hình Su-57: Đây là chương trình phát triển máy bay chiến đấu lớn nhất của Nga thời hậu Xô viết. Nó được thiết kế để cạnh tranh với F-22 Raptor của Mỹ. Ban đầu chương trình được gọi là PAK FA T-50. Mẫu thử nghiệm T-50 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào 29/1/2010. Ảnh: Sputnik.
Tiêm kích tàng hình Su-57: Đây là chương trình phát triển máy bay chiến đấu lớn nhất của Nga thời hậu Xô viết. Nó được thiết kế để cạnh tranh với F-22 Raptor của Mỹ. Ban đầu chương trình được gọi là PAK FA T-50. Mẫu thử nghiệm T-50 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào 29/1/2010. Ảnh: Sputnik.
Su-57 được thiết kế theo công nghệ tàng hình, được trang bị những công nghệ và vũ khí tiên tiến giúp Không quân Nga hồi sinh sức mạnh. Su-57 mang đậm dấu ấn đổi mới công nghệ và thiết kế của vũ khí Nga, thoát khỏi cái bóng của những thiết kế có từ thời Xô Viết. Ảnh: Sputnik.
Su-57 được thiết kế theo công nghệ tàng hình, được trang bị những công nghệ và vũ khí tiên tiến giúp Không quân Nga hồi sinh sức mạnh. Su-57 mang đậm dấu ấn đổi mới công nghệ và thiết kế của vũ khí Nga, thoát khỏi cái bóng của những thiết kế có từ thời Xô Viết. Ảnh: Sputnik.
Siêu tăng T-14 Armata: Đây là chương trình phát triển phương tiện chiến đấu mặt đất lớn nhất của Nga trong Dự án Khung gầm hạng nặng thống nhất Armata. T-14 là xe tăng chiến đấu chủ lực đầu tiên trên thế giới được trang bị tháp pháo điều khiển từ xa đem lại khả năng chiến đấu vượt trội và an toàn cho ê kíp. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Siêu tăng T-14 Armata: Đây là chương trình phát triển phương tiện chiến đấu mặt đất lớn nhất của Nga trong Dự án Khung gầm hạng nặng thống nhất Armata. T-14 là xe tăng chiến đấu chủ lực đầu tiên trên thế giới được trang bị tháp pháo điều khiển từ xa đem lại khả năng chiến đấu vượt trội và an toàn cho ê kíp. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Armata là một dự án mẫu mực giúp định hình đường lối phát triển phương tiện chiến đấu bọc thép mới của Nga. Dự án Armata gồm siêu tăng T-14 Armata, siêu xe chiến đấu bộ binh hạng nặng T-15 và pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV. Chúng được phát triển dựa trên khung gầm duy nhất. Ảnh: Reuters.
Armata là một dự án mẫu mực giúp định hình đường lối phát triển phương tiện chiến đấu bọc thép mới của Nga. Dự án Armata gồm siêu tăng T-14 Armata, siêu xe chiến đấu bộ binh hạng nặng T-15 và pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV. Chúng được phát triển dựa trên khung gầm duy nhất. Ảnh: Reuters.
Thiết vận xa Boomerang: Nói đến xe thiết giáp chở quân của Nga, người ta nghĩ ngay đến dòng BTR. Đây là một thiết kế nổi tiếng có từ thời Liên Xô. Tuy nhiên, BTR sẽ sớm trở thành dĩ vãng khi xe thiết giáp chở quân Boomerang (ảnh) đi vào hoạt động. Ảnh: Sputnik.
Thiết vận xa Boomerang: Nói đến xe thiết giáp chở quân của Nga, người ta nghĩ ngay đến dòng BTR. Đây là một thiết kế nổi tiếng có từ thời Liên Xô. Tuy nhiên, BTR sẽ sớm trở thành dĩ vãng khi xe thiết giáp chở quân Boomerang (ảnh) đi vào hoạt động. Ảnh: Sputnik.
Thiết kế hiện đại, hỏa lực mạnh, nội thất rộng rãi, Boomerang đã thoát khỏi lối thiết kế chật chội chỉ tập trung vào hỏa lực, đơn giản trong chế tạo và vận hành vốn đặc trưng của Liên Xô. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Thiết kế hiện đại, hỏa lực mạnh, nội thất rộng rãi, Boomerang đã thoát khỏi lối thiết kế chật chội chỉ tập trung vào hỏa lực, đơn giản trong chế tạo và vận hành vốn đặc trưng của Liên Xô. Ảnh: Vitaly V.Kuzmin.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat. Đây là chương trình phát triển ICBM hạng nặng đầy tham vọng của Nga. Nó sẽ kế thừa sức mạnh răn đe hạt nhân của R-36 Satan. RS-28 có thể mang theo 10 đầu đạn hạt nhân, tầm bắn 10.000 km. Ảnh: Military Today.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat. Đây là chương trình phát triển ICBM hạng nặng đầy tham vọng của Nga. Nó sẽ kế thừa sức mạnh răn đe hạt nhân của R-36 Satan. RS-28 có thể mang theo 10 đầu đạn hạt nhân, tầm bắn 10.000 km. Ảnh: Military Today.
Trong Thông điệp Liên bang hồi đầu tháng 3, Tổng thống Putin tiết lộ tên lửa Sarmat đã bước vào giai đoạn thử nghiệm. Không lâu sau đó, nguồn tin quân sự Nga cho biết tên lửa Sarmat đã sẵn sàng để thay thế cho R-36. Sarmat là ICBM mạnh nhất thế giới hiện nay. Ảnh: Military Today.
Trong Thông điệp Liên bang hồi đầu tháng 3, Tổng thống Putin tiết lộ tên lửa Sarmat đã bước vào giai đoạn thử nghiệm. Không lâu sau đó, nguồn tin quân sự Nga cho biết tên lửa Sarmat đã sẵn sàng để thay thế cho R-36. Sarmat là ICBM mạnh nhất thế giới hiện nay. Ảnh: Military Today.
Vũ khí siêu thanh: Nga đang đẩy mạnh phát triển vũ khí siêu thanh có khả năng vượt qua hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương. Trong Thông điệp Liên bang, Tổng thống Putin tiết lộ về tên lửa siêu thanh Kinzhal phóng từ MiG-31 (ảnh) và đầu đạn siêu thanh Avangard phóng từ tên lửa đạn đạo. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Vũ khí siêu thanh: Nga đang đẩy mạnh phát triển vũ khí siêu thanh có khả năng vượt qua hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương. Trong Thông điệp Liên bang, Tổng thống Putin tiết lộ về tên lửa siêu thanh Kinzhal phóng từ MiG-31 (ảnh) và đầu đạn siêu thanh Avangard phóng từ tên lửa đạn đạo. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngư lôi liên lục địa: Nga đang phát triển ngư lôi hạt nhân liên lục địa được gọi là Status-6. Vũ khí này từng được truyền thông Nga vô tình tiết lộ trong cuộc họp giữa Tổng thống Putin và Bộ Quốc phòng Nga vào năm 2015. Người đứng đầu Điện Kremlin đã xác nhận việc phát triển vũ khí độc đáo này trong Thông điệp Liên bang. Ảnh chụp màn hình Youtube.
Ngư lôi liên lục địa: Nga đang phát triển ngư lôi hạt nhân liên lục địa được gọi là Status-6. Vũ khí này từng được truyền thông Nga vô tình tiết lộ trong cuộc họp giữa Tổng thống Putin và Bộ Quốc phòng Nga vào năm 2015. Người đứng đầu Điện Kremlin đã xác nhận việc phát triển vũ khí độc đáo này trong Thông điệp Liên bang. Ảnh chụp màn hình Youtube.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status