Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nhận diện các loại tàu ngầm, tàu Kilo của Việt Nam là loại gì?

05/02/2021 13:45

Tàu ngầm quân sự, là loại tàu có khả năng hoạt động lâu dài dưới nước trong các hoạt động tác chiến và tuần tra. Trong quân đội, các tàu ngầm được thiết kế với kích thước rất lớn và có nhiều loại tàu ngầm khác nhau.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đầu tiên là tàu ngầm hạt nhân, là tàu được cung cấp bằng năng lượng phản ứng hạt nhân, chứ không phải từ năng lượng diesel-điện thông thường. Các tàu ngầm hạt nhân có thể hoạt động dưới nước trong thời gian rất dài, năng lượng hạt nhân giúp tàu có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều và khoảng thời gian dài hơn.
Đầu tiên là tàu ngầm hạt nhân, là tàu được cung cấp bằng năng lượng phản ứng hạt nhân, chứ không phải từ năng lượng diesel-điện thông thường. Các tàu ngầm hạt nhân có thể hoạt động dưới nước trong thời gian rất dài, năng lượng hạt nhân giúp tàu có thể hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều và khoảng thời gian dài hơn.
Các lớp tàu SSN và SSBN hiện đại nhất, không bao giờ phải tiếp nhiên liệu trong vòng đời của tàu. Các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân tốn kém hơn nhiều trong việc vận hành và chế tạo, so với các tàu ngầm chạy bằng điện diesel. Tuy nhiên, khả năng tác chiến kéo dài của tàu hiệu quả hơn và tốt hơn rất nhiều.
Các lớp tàu SSN và SSBN hiện đại nhất, không bao giờ phải tiếp nhiên liệu trong vòng đời của tàu. Các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân tốn kém hơn nhiều trong việc vận hành và chế tạo, so với các tàu ngầm chạy bằng điện diesel. Tuy nhiên, khả năng tác chiến kéo dài của tàu hiệu quả hơn và tốt hơn rất nhiều.
Tiếp theo là tàu ngầm diesel-điện - tương tự như các tàu ngầm Kilo của Việt Nam. Các tàu ngầm này thông thường sử dụng động cơ diesel và máy phát điện để cung cấp năng lượng. Các tàu ngầm này chủ yếu chỉ thực hiện nhiệm vụ với vai trò của tàu ngầm tấn công hoặc tàu ngầm tên lửa hành trình.
Tiếp theo là tàu ngầm diesel-điện - tương tự như các tàu ngầm Kilo của Việt Nam. Các tàu ngầm này thông thường sử dụng động cơ diesel và máy phát điện để cung cấp năng lượng. Các tàu ngầm này chủ yếu chỉ thực hiện nhiệm vụ với vai trò của tàu ngầm tấn công hoặc tàu ngầm tên lửa hành trình.
Các tàu ngầm diesel-điện thường nhỏ hơn nhiều so với tàu ngầm hạt nhân, vì năng lượng được tạo ra ít hơn. Tàu ngầm động cơ diesel-điện cũng không thể hoạt động trong thời gian dài dưới nước, vì tàu phụ thuộc vào không khí để đốt năng lượng, vì vậy tàu phải thường xuyên nổi lên.
Các tàu ngầm diesel-điện thường nhỏ hơn nhiều so với tàu ngầm hạt nhân, vì năng lượng được tạo ra ít hơn. Tàu ngầm động cơ diesel-điện cũng không thể hoạt động trong thời gian dài dưới nước, vì tàu phụ thuộc vào không khí để đốt năng lượng, vì vậy tàu phải thường xuyên nổi lên.
Tuy nhiên yếu điểm trên cũng có cách khắc phục, khi được áp dụng công nghệ lực đẩy không khí độc lập, được sử dụng làm nguồn điện phụ cho phép tàu ngầm diesel - điện hoạt động mà không cần không khí.
Tuy nhiên yếu điểm trên cũng có cách khắc phục, khi được áp dụng công nghệ lực đẩy không khí độc lập, được sử dụng làm nguồn điện phụ cho phép tàu ngầm diesel - điện hoạt động mà không cần không khí.
Tiếp theo là tàu ngầm tấn công, được thiết kế để tấn công và đánh chìm tàu chiến mặt nước và tàu ngầm của đối phương, những tàu ngầm này cũng thực hiện nhiệm vụ tuần tra và được sử dụng làm tàu hộ tống cho các tàu khác và tàu sân bay lớn.
Tiếp theo là tàu ngầm tấn công, được thiết kế để tấn công và đánh chìm tàu chiến mặt nước và tàu ngầm của đối phương, những tàu ngầm này cũng thực hiện nhiệm vụ tuần tra và được sử dụng làm tàu hộ tống cho các tàu khác và tàu sân bay lớn.
Tàu ngầm tấn công đóng vai trò là lớp tàu ngầm chính trong hầu hết các hạm đội hải quân, tàu có thể chạy bằng năng lượng hạt nhân và năng lượng thông thường. Vũ khí chính của hầu hết các tàu ngầm tấn công là ngư lôi, được phóng từ các ống phóng ngư lôi.
Tàu ngầm tấn công đóng vai trò là lớp tàu ngầm chính trong hầu hết các hạm đội hải quân, tàu có thể chạy bằng năng lượng hạt nhân và năng lượng thông thường. Vũ khí chính của hầu hết các tàu ngầm tấn công là ngư lôi, được phóng từ các ống phóng ngư lôi.
Hiện nay, một số lớp tàu ngầm tấn công hiện đại hơn, đã được thiết kế để có khả năng bắn tên lửa hành trình cũng như tên lửa chống tàu thông qua hệ thống phóng dọc, thông qua vị trí phóng ngư lôi được cải tiến mang ống phóng hỗn hợp.
Hiện nay, một số lớp tàu ngầm tấn công hiện đại hơn, đã được thiết kế để có khả năng bắn tên lửa hành trình cũng như tên lửa chống tàu thông qua hệ thống phóng dọc, thông qua vị trí phóng ngư lôi được cải tiến mang ống phóng hỗn hợp.
Tiếp theo là tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, tàu được thiết kế để triển khai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm và mang được đầu đạn hạt nhân. Nhiệm vụ chính của các tàu ngầm tên lửa đạn đạo là răn đe hạt nhân trên biển.
Tiếp theo là tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, tàu được thiết kế để triển khai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm và mang được đầu đạn hạt nhân. Nhiệm vụ chính của các tàu ngầm tên lửa đạn đạo là răn đe hạt nhân trên biển.
Phần lớn tàu ngầm tên lửa đạn đạo được phát triển bởi Mỹ và Nga. Tuy nhiên, tàu ngầm tên lửa đạn đạo hiện nay cũng đang phục vụ cho Anh, Pháp, Trung Quốc và Ấn Độ. Các tàu ngầm tên lửa đạn đạo thường được trang bị một số lượng nhỏ ngư lôi cùng với tên lửa đạn đạo.
Phần lớn tàu ngầm tên lửa đạn đạo được phát triển bởi Mỹ và Nga. Tuy nhiên, tàu ngầm tên lửa đạn đạo hiện nay cũng đang phục vụ cho Anh, Pháp, Trung Quốc và Ấn Độ. Các tàu ngầm tên lửa đạn đạo thường được trang bị một số lượng nhỏ ngư lôi cùng với tên lửa đạn đạo.
Tiếp theo là tàu ngầm tên lửa hành trình, tàu có thể được chạy bằng năng lượng thông thường nhưng cũng có thể chạy bằng năng lượng hạt nhân, nên chúng được phân loại thân tàu là SSG hoặc SSGN.
Tiếp theo là tàu ngầm tên lửa hành trình, tàu có thể được chạy bằng năng lượng thông thường nhưng cũng có thể chạy bằng năng lượng hạt nhân, nên chúng được phân loại thân tàu là SSG hoặc SSGN.
Vai trò của tàu ngầm tên lửa hành trình là tấn công các tàu chiến lớn hoặc tấn công các mục tiêu chiến thuật trên bộ từ xa bằng tên lửa hành trình và tên lửa chống hạm chuyên dụng, vũ khí chính là các tên lửa dẫn đường.
Vai trò của tàu ngầm tên lửa hành trình là tấn công các tàu chiến lớn hoặc tấn công các mục tiêu chiến thuật trên bộ từ xa bằng tên lửa hành trình và tên lửa chống hạm chuyên dụng, vũ khí chính là các tên lửa dẫn đường.
Tàu ngầm tên lửa hành trình sử dụng ngư lôi làm vũ khí trang bị chính để giữ khả năng tàng hình. Tên lửa hành trình không tham gia vào các cuộc tấn công đối với các tàu chiến khác. Các tàu ngầm này chủ yếu chỉ được sử dụng bởi Hoa Kỳ và Nga.
Tàu ngầm tên lửa hành trình sử dụng ngư lôi làm vũ khí trang bị chính để giữ khả năng tàng hình. Tên lửa hành trình không tham gia vào các cuộc tấn công đối với các tàu chiến khác. Các tàu ngầm này chủ yếu chỉ được sử dụng bởi Hoa Kỳ và Nga.
Cuối cùng là tàu ngầm hạng trung Midget, những tàu ngầm này thường có trọng tải dưới 150 tấn và có thủy thủ đoàn tối đa khoảng 10 người. Các tàu ngầm hạng trung khá phổ biến và rất hiệu quả trong vai trò tác chiến phi đối xứng. Tàu thường được phóng và thu hồi từ tàu ngầm mẹ, để thực hiện nhiệm vụ thăm dò hoặc trinh sát.
Cuối cùng là tàu ngầm hạng trung Midget, những tàu ngầm này thường có trọng tải dưới 150 tấn và có thủy thủ đoàn tối đa khoảng 10 người. Các tàu ngầm hạng trung khá phổ biến và rất hiệu quả trong vai trò tác chiến phi đối xứng. Tàu thường được phóng và thu hồi từ tàu ngầm mẹ, để thực hiện nhiệm vụ thăm dò hoặc trinh sát.
Tàu ngầm hạng trung thường hoạt động gần tàu mẹ hoặc gần căn cứ vì không đủ điều kiện hoạt động kéo dài và có ít nhiên liệu. Vũ khí của các lớp tàu ngầm hạng trung chỉ gồm một vài quả ngư lôi và thủy lôi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu ngầm hạng trung thường hoạt động gần tàu mẹ hoặc gần căn cứ vì không đủ điều kiện hoạt động kéo dài và có ít nhiên liệu. Vũ khí của các lớp tàu ngầm hạng trung chỉ gồm một vài quả ngư lôi và thủy lôi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Bạn có thể quan tâm

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Thế giới sắp chứng kiến trận chiến giữa J-10C và F-35?

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Top tin bài hot nhất

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

08/07/2025 19:33
UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

08/07/2025 13:30
Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

Nga điều chỉnh lực lượng trên chiến trường, phòng tuyến Ukraine chao đảo

09/07/2025 08:21
Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

08/07/2025 15:38
Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

Đức chi 'núi tiền' mua 3.500 xe tăng, thiết giáp đối phó Nga

09/07/2025 05:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status