Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Nhà tù khét tiếng hút hàng triệu khách đến thăm

24/07/2017 23:03

Từ những nhà tù bạo lực nhất đến nhà tù “thân thiện” cho du khách và phạm nhân giao lưu cùng nhau. Đây là những nhà tù khét tiếng nhưng hút hàng triệu du khách mỗi năm.

Theo Minh Hải/Zing News
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhà tù liên bang Alcatraz được coi là một trong những nơi đáng sợ nhất trên thế giới, giam giữ tội phạm khét tiếng. Nhà tù "thân thiện" nằm trên hòn đảo cùng tên, ngoài khơi bờ biển San Francisco (Mỹ). Vì nằm cách xa bờ, trong khu vực nước lạnh, dòng chảy mạnh và nhiều sương mù, Alcatraz từng được coi là nhà tù có hệ thống an ninh mạnh nhất từ 1934-1963. Sau khi đóng cửa năm 1963, nhà tù này trở thành điểm đến yêu thích cho du khách khắp mọi nơi trên thế giới. Ảnh: Amazonaws.
Nhà tù liên bang Alcatraz được coi là một trong những nơi đáng sợ nhất trên thế giới, giam giữ tội phạm khét tiếng. Nhà tù "thân thiện" nằm trên hòn đảo cùng tên, ngoài khơi bờ biển San Francisco (Mỹ). Vì nằm cách xa bờ, trong khu vực nước lạnh, dòng chảy mạnh và nhiều sương mù, Alcatraz từng được coi là nhà tù có hệ thống an ninh mạnh nhất từ 1934-1963. Sau khi đóng cửa năm 1963, nhà tù này trở thành điểm đến yêu thích cho du khách khắp mọi nơi trên thế giới. Ảnh: Amazonaws.
Nhà tù trên đảo Robben (Nam Phi): Hòn đảo Robben là nơi đã giam giữ cựu Tổng thống Nelson Mandela 18 năm ròng cùng hàng chục tù nhân chính trị khác. Tù nhân da đen bị phân biệt đối xử, được ăn ít, và bị xa lánh. Mandela chỉ được phép có một khách đến thăm, nhận một lá thư sáu tháng một lần trong thời gian giam giữ. Hiện nay, nhà tù là một viện bảo tàng thu hút hàng nghìn du khách. Ảnh: Brand South Africa.
Nhà tù trên đảo Robben (Nam Phi): Hòn đảo Robben là nơi đã giam giữ cựu Tổng thống Nelson Mandela 18 năm ròng cùng hàng chục tù nhân chính trị khác. Tù nhân da đen bị phân biệt đối xử, được ăn ít, và bị xa lánh. Mandela chỉ được phép có một khách đến thăm, nhận một lá thư sáu tháng một lần trong thời gian giam giữ. Hiện nay, nhà tù là một viện bảo tàng thu hút hàng nghìn du khách. Ảnh: Brand South Africa.
Nhà tù S21 (Campuchia): Nhà tù S21 ban đầu là một trường trung học nhưng đã được chế độ Khmer Đỏ do Pol Pot lãnh đạo biến thành một trung tâm tra tấn, tra vấn vào năm 1976. Trong số 14.000 người bị giam trong nhà tù này, chỉ có 7 người còn sống sót. Ngày nay, nơi này được biết đến như Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng, đón hàng triệu du khách mỗi năm. Ảnh: Agron Dragaj photography.
Nhà tù S21 (Campuchia): Nhà tù S21 ban đầu là một trường trung học nhưng đã được chế độ Khmer Đỏ do Pol Pot lãnh đạo biến thành một trung tâm tra tấn, tra vấn vào năm 1976. Trong số 14.000 người bị giam trong nhà tù này, chỉ có 7 người còn sống sót. Ngày nay, nơi này được biết đến như Bảo tàng Diệt chủng Tuol Sleng, đón hàng triệu du khách mỗi năm. Ảnh: Agron Dragaj photography.
Nhà tù San Pedro (Bolivia): San Pedro được coi là nhà tù kỳ lạ nhất thế giới vì vừa giống nhà tù: tù nhân không được thoát ra khỏi hàng rào thép và có cảnh sát canh gác; lại giống như một khu tập thể đông đúc, với hơn 2.000 tù nhân, cùng sinh sống, làm các công việc như bán hàng, thợ thủ công, đầu bếp… Cảnh sát chỉ đứng gác bên ngoài, đảm bảo không phạm nhân nào trốn thoát, còn mọi chuyện bên trong nhà tù, bao gồm cả việc chém giết là do các phạm nhân tự quản lý. Ảnh: Sophieandchris.
Nhà tù San Pedro (Bolivia): San Pedro được coi là nhà tù kỳ lạ nhất thế giới vì vừa giống nhà tù: tù nhân không được thoát ra khỏi hàng rào thép và có cảnh sát canh gác; lại giống như một khu tập thể đông đúc, với hơn 2.000 tù nhân, cùng sinh sống, làm các công việc như bán hàng, thợ thủ công, đầu bếp… Cảnh sát chỉ đứng gác bên ngoài, đảm bảo không phạm nhân nào trốn thoát, còn mọi chuyện bên trong nhà tù, bao gồm cả việc chém giết là do các phạm nhân tự quản lý. Ảnh: Sophieandchris.
Nhà tù Iwahig (Philippines): Nhà tù Iwahig được nhiều người đánh giá là “nơi sung sướng nhất trong các nhà tù”. Nơi này khác biệt hoàn toàn với những nơi giam giữ phạm nhân khác trên thế giới vì đã trở thành một điểm du lịch thực sự. Các tù nhân ở đây được trồng lúa trên cánh đồng rộng lớn, đi lễ nhà thờ mỗi cuối tuần. Hơn 2.500 tù nhân và khách du lịch có thể giao tiếp tự do, thậm chí còn khiêu vũ để phục vụ cho du khách. Ảnh: Joanne Feliciano/Youtube.
Nhà tù Iwahig (Philippines): Nhà tù Iwahig được nhiều người đánh giá là “nơi sung sướng nhất trong các nhà tù”. Nơi này khác biệt hoàn toàn với những nơi giam giữ phạm nhân khác trên thế giới vì đã trở thành một điểm du lịch thực sự. Các tù nhân ở đây được trồng lúa trên cánh đồng rộng lớn, đi lễ nhà thờ mỗi cuối tuần. Hơn 2.500 tù nhân và khách du lịch có thể giao tiếp tự do, thậm chí còn khiêu vũ để phục vụ cho du khách. Ảnh: Joanne Feliciano/Youtube.
Nhà tù San Pedro Sula (Honduras): San Pedro Sula giống như một khu tập thể thu nhỏ với vật dụng sinh hoạt, các cửa hiệu, quán cà phê, tiệm bánh và nhiều cửa hàng thủ công. Nhà tù cũng được coi là nhà tù bạo lực nhất trên thế giới. Số người tử vong vì bạo lực lên đến đỉnh điểm vào năm 2012, khi có tới 20 vụ chém giết mỗi ngày. Ảnh: NY Daily News.
Nhà tù San Pedro Sula (Honduras): San Pedro Sula giống như một khu tập thể thu nhỏ với vật dụng sinh hoạt, các cửa hiệu, quán cà phê, tiệm bánh và nhiều cửa hàng thủ công. Nhà tù cũng được coi là nhà tù bạo lực nhất trên thế giới. Số người tử vong vì bạo lực lên đến đỉnh điểm vào năm 2012, khi có tới 20 vụ chém giết mỗi ngày. Ảnh: NY Daily News.

Bạn có thể quan tâm

Giang hồ mạng Tiến "Bịp" bị bắt liên quan ma túy

Giang hồ mạng Tiến "Bịp" bị bắt liên quan ma túy

Thông xe đường lên cửa khẩu La Lay sau sự cố sạt lở đất

Thông xe đường lên cửa khẩu La Lay sau sự cố sạt lở đất

Hiện trường vụ nghìn khối đá ụp xuống sau tiếng nổ như bom

Hiện trường vụ nghìn khối đá ụp xuống sau tiếng nổ như bom

Triệt xoá ổ nhóm dùng hình ảnh nhạy cảm để tống tiền

Triệt xoá ổ nhóm dùng hình ảnh nhạy cảm để tống tiền

Nữ “đạo chích” sa lưới sau 6 giờ gây án

Nữ “đạo chích” sa lưới sau 6 giờ gây án

Gần hai giờ giải cứu cháu bé mắc kẹt trong ống nước

Gần hai giờ giải cứu cháu bé mắc kẹt trong ống nước

Nguyên nhân vụ cháy cư xá Độc lập 8 người thiệt mạng

Nguyên nhân vụ cháy cư xá Độc lập 8 người thiệt mạng

Người phụ nữ mất 300 triệu khi đầu tư sàn giao dịch vàng

Người phụ nữ mất 300 triệu khi đầu tư sàn giao dịch vàng

Bắt quả tang ổ nhóm đánh bạc ở Quảng Trị

Bắt quả tang ổ nhóm đánh bạc ở Quảng Trị

Vận động đối tượng truy nã nguy hiểm ở Hà Nội ra đầu thú

Vận động đối tượng truy nã nguy hiểm ở Hà Nội ra đầu thú

Bị tuyên án tử hình, kẻ sát hại cả gia đình ở Hà Nội nói gì?

Bị tuyên án tử hình, kẻ sát hại cả gia đình ở Hà Nội nói gì?

Công an Gia Lai đề nghị chặn đăng kiểm 2.944 xe ô tô vi phạm

Công an Gia Lai đề nghị chặn đăng kiểm 2.944 xe ô tô vi phạm

Top tin bài hot nhất

Hiện trường vụ nghìn khối đá ụp xuống sau tiếng nổ như bom

Hiện trường vụ nghìn khối đá ụp xuống sau tiếng nổ như bom

08/07/2025 18:55
Hàng loạt xe điện du lịch ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh bị thiêu rụi

Hàng loạt xe điện du lịch ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh bị thiêu rụi

08/07/2025 14:56
Công an Gia Lai đề nghị chặn đăng kiểm 2.944 xe ô tô vi phạm

Công an Gia Lai đề nghị chặn đăng kiểm 2.944 xe ô tô vi phạm

08/07/2025 15:01
Thu giữ hơn 5.300 tỷ đồng, xác định 571 bị hại vụ Mr Pips

Thu giữ hơn 5.300 tỷ đồng, xác định 571 bị hại vụ Mr Pips

08/07/2025 09:17
Con trượt lớp 10- hãy luôn ở bên con, nhất là khi thất bại

Con trượt lớp 10- hãy luôn ở bên con, nhất là khi thất bại

08/07/2025 07:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status