Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Ngôi miếu hơn ba thế kỷ đi bằng đò mới đến ở TP.HCM

19/03/2017 01:00

Phù Châu miếu hay còn có tên miếu Nổi nằm trên một cồn nhỏ của sông Vàm Thuật. Do địa hình đặc trưng, bạn phải lên đò để ra miếu.

Theo An Huỳnh - Vinh Hải/Zing News

Quái dị chuyện lấy quan tài bà Thánh làm thuốc chữa bệnh ở Biên Hòa

Văn Miếu tấp nập người xin chữ cầu may

Vì sao Phủ Mẫu The ngang nhiên hoạt động trái phép nhiều năm?

“Ông đồ tự phát ở Văn Miếu đều là ông đồ dỏm”

Đề xuất “thiến hóa học” kẻ xâm hại tình dục trẻ em: Luật sư nói gì?

 Miếu Nổi là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật (xưa là sông Bến Cát) thuộc phường 5, quận Gò Vấp, TP.HCM.
Miếu Nổi là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật (xưa là sông Bến Cát) thuộc phường 5, quận Gò Vấp, TP.HCM.
Miếu được xây từ thời vua Gia Long cách đây hơn ba thế kỷ. Một bên miếu là bến đò, phía bên kia là An Phú Đông, quận 12.
Miếu được xây từ thời vua Gia Long cách đây hơn ba thế kỷ. Một bên miếu là bến đò, phía bên kia là An Phú Đông, quận 12.
Để đến ngôi miếu cổ, từ chợ Gò Vấp, bạn chạy xe theo đường Nguyễn Thái Sơn. Đến cuối đường, rẽ vào đường Trần Báo Giao, chạy thêm vài trăm mét sẽ đến bãi gửi xe để qua đò đến miếu.
Để đến ngôi miếu cổ, từ chợ Gò Vấp, bạn chạy xe theo đường Nguyễn Thái Sơn. Đến cuối đường, rẽ vào đường Trần Báo Giao, chạy thêm vài trăm mét sẽ đến bãi gửi xe để qua đò đến miếu.
Giá đò là 10.000 đồng một người cho hai lần đi. Thời gian chờ tàu khoảng 10 phút, di chuyển khoảng 5 phút.
Giá đò là 10.000 đồng một người cho hai lần đi. Thời gian chờ tàu khoảng 10 phút, di chuyển khoảng 5 phút.
Sự ra đời của ngôi miếu gắn với truyền thuyết về một ngư dân vớt được pho tượng được cho là tượng của bà Thủy Tế khi đánh cá. Sau đó, người dân lập miếu để thờ.
Sự ra đời của ngôi miếu gắn với truyền thuyết về một ngư dân vớt được pho tượng được cho là tượng của bà Thủy Tế khi đánh cá. Sau đó, người dân lập miếu để thờ.
Sau một thời gian bị bỏ hoang, đến năm 1989, ông Lục Câu, một người Việt gốc Hoa, bỏ tiền và vận động dân địa phương cùng trùng tu miếu.
Sau một thời gian bị bỏ hoang, đến năm 1989, ông Lục Câu, một người Việt gốc Hoa, bỏ tiền và vận động dân địa phương cùng trùng tu miếu.
Ngoài thờ tượng bà Thủy Tề, miếu còn thờ Phật, Thánh Mẫu, Đại Thánh Gia Gia...
Ngoài thờ tượng bà Thủy Tề, miếu còn thờ Phật, Thánh Mẫu, Đại Thánh Gia Gia...
Không chỉ nổi tiếng linh thiêng, nơi này còn thu hút khách tham quan với kiến trúc Hoa - Việt; hàng trăm tượng rồng lớn nhỏ chạm khắc tinh sảo. Các pho tượng rồng được ốp bằng mảnh sành sứ nhiều màu sắc, sống động và tuyệt đẹp.
Không chỉ nổi tiếng linh thiêng, nơi này còn thu hút khách tham quan với kiến trúc Hoa - Việt; hàng trăm tượng rồng lớn nhỏ chạm khắc tinh sảo. Các pho tượng rồng được ốp bằng mảnh sành sứ nhiều màu sắc, sống động và tuyệt đẹp.
Miếu cũng có hàng trăm bức phù điêu trên cột, tường, trần nhà.
Miếu cũng có hàng trăm bức phù điêu trên cột, tường, trần nhà.
Địa hình không thuận tiện, nhưng mỗi ngày vẫn có hàng trăm lượt khách đến miếu thưởng ngoạn, thắp nhang cầu an.
Địa hình không thuận tiện, nhưng mỗi ngày vẫn có hàng trăm lượt khách đến miếu thưởng ngoạn, thắp nhang cầu an.
Nhiều du khách nước ngoài cũng đến tìm hiểu về lịch sử của ngôi miếu nổi duy nhất ở Sài Gòn.
Nhiều du khách nước ngoài cũng đến tìm hiểu về lịch sử của ngôi miếu nổi duy nhất ở Sài Gòn.
Sau khi viếng miếu, du khách thường dành thời gian thả bộ trong khuôn viên đầy cây xanh của miếu.
Sau khi viếng miếu, du khách thường dành thời gian thả bộ trong khuôn viên đầy cây xanh của miếu.
Trong lúc du ngoạn, du khách sẽ được ngắm sự hòa hợp của thiên nhiên với các hoạt tiết trang trí.
Trong lúc du ngoạn, du khách sẽ được ngắm sự hòa hợp của thiên nhiên với các hoạt tiết trang trí.
Những loại trái cây trĩu quả.
Những loại trái cây trĩu quả.
Hồ nước thả rùa ở sân trước.
Hồ nước thả rùa ở sân trước.
Ông Lục Câu, Trưởng ban quản lý, cho biết miếu đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vào năm 2010.
Ông Lục Câu, Trưởng ban quản lý, cho biết miếu đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vào năm 2010.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Thời tiết 18/5: Miền Bắc có mưa rào vào chiều tối và đêm

Thời tiết 18/5: Miền Bắc có mưa rào vào chiều tối và đêm

 Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết 66, Nghị quyết 68

Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết 66, Nghị quyết 68

Hình phạt nào cho dược sĩ cầm đầu sản xuất TPCN giả?

Hình phạt nào cho dược sĩ cầm đầu sản xuất TPCN giả?

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status