Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Ngôi chùa sở hữu tượng Phật bằng đồng 'khủng' nhất Thủ đô

12/03/2024 07:12

Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nằm giữa bán đảo Ngũ Xã, thuộc địa phận quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, chùa Ngũ Xã (tên chữ là Thần Quang tự hay Phúc Long tự) là ngôi chùa mang nhiều nét đặc biệt về lịch sử và kiến trúc – nghệ thuật.
Nằm giữa bán đảo Ngũ Xã, thuộc địa phận quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, chùa Ngũ Xã (tên chữ là Thần Quang tự hay Phúc Long tự) là ngôi chùa mang nhiều nét đặc biệt về lịch sử và kiến trúc – nghệ thuật.
Theo sử sách, chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18. Nơi này thờ Phật và ông tổ nghề đúc đồng – quốc sư Nguyễn Minh Không (tức Lý Quốc Sư) nên lấy tên Thần Quang theo tên một số chùa do vị quốc sư này sáng lập như chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa Keo (Thái Bình)...
Theo sử sách, chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18. Nơi này thờ Phật và ông tổ nghề đúc đồng – quốc sư Nguyễn Minh Không (tức Lý Quốc Sư) nên lấy tên Thần Quang theo tên một số chùa do vị quốc sư này sáng lập như chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa Keo (Thái Bình)...
Năm 1949, chùa Ngũ Xã bị hủy hoại sau một trận hỏa hoạn lớn. Hòa thượng Thích Mật Đắc đã cho xây dựng lại chùa theo kiến trúc Phật giáo Việt Nam hiện đại với chính điện nằm bên trên một tầng lầu, có các bậc cấp dẫn lên. Công trình hoàn thành năm 1951.
Năm 1949, chùa Ngũ Xã bị hủy hoại sau một trận hỏa hoạn lớn. Hòa thượng Thích Mật Đắc đã cho xây dựng lại chùa theo kiến trúc Phật giáo Việt Nam hiện đại với chính điện nằm bên trên một tầng lầu, có các bậc cấp dẫn lên. Công trình hoàn thành năm 1951.
Chính điện của chùa Ngũ Xã là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952, dưới sự chủ trì của thượng tọa Vĩnh Tượng và tiến sĩ Vũ Văn Quý.
Chính điện của chùa Ngũ Xã là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952, dưới sự chủ trì của thượng tọa Vĩnh Tượng và tiến sĩ Vũ Văn Quý.
Tượng thể hiện hình ảnh Phật A Di Đà trong tư thế ngồi kiết già trên một đài sen với 96 cánh. Thân tượng cao gần 4 mét và cân nặng 12.300 kg, khoảng cách giữa hai đầu gối là 3,60 mét. Tòa sen cao 1,45 mét, nặng 3,9 tấn.
Tượng thể hiện hình ảnh Phật A Di Đà trong tư thế ngồi kiết già trên một đài sen với 96 cánh. Thân tượng cao gần 4 mét và cân nặng 12.300 kg, khoảng cách giữa hai đầu gối là 3,60 mét. Tòa sen cao 1,45 mét, nặng 3,9 tấn.
Các nghệ nhân Nguyễn Văn Hiếu vẽ biểu tượng và Nguyễn Văn Tùy là thợ cả phường đúc trông coi quá trình đúc tượng. Tác phẩm được đúc hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, thể hiện tay nghề điêu luyện của các nghệ nhân làng nghề đúc đồng Ngũ Xã.
Các nghệ nhân Nguyễn Văn Hiếu vẽ biểu tượng và Nguyễn Văn Tùy là thợ cả phường đúc trông coi quá trình đúc tượng. Tác phẩm được đúc hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, thể hiện tay nghề điêu luyện của các nghệ nhân làng nghề đúc đồng Ngũ Xã.
Điều đặc biệt là lượng đồng dùng để đúc tượng được lấy từ các pho tượng tôn vinh chế độ thuộc địa do chính phủ Bảo hộ dựng ở các vườn hoa trong thành phố Hà Nội.
Điều đặc biệt là lượng đồng dùng để đúc tượng được lấy từ các pho tượng tôn vinh chế độ thuộc địa do chính phủ Bảo hộ dựng ở các vườn hoa trong thành phố Hà Nội.
Đó là tượng toàn quyền Paul Bert ở vườn hoa Paul Bert (vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay), tượng Nữ thần Tự Do ở vườn hoa Cửa Nam và tượng Canh nông ở vườn hoa Robin (vườn hoa Lê Nin ngày nay).
Đó là tượng toàn quyền Paul Bert ở vườn hoa Paul Bert (vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay), tượng Nữ thần Tự Do ở vườn hoa Cửa Nam và tượng Canh nông ở vườn hoa Robin (vườn hoa Lê Nin ngày nay).
Khi chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật Bản hậu thuẫn lên chấp chính năm 1945, những pho tượng đó đã bị hạ xuống như một dấu chấm hết cho quyền lực của người Pháp ở Hà Nội.
Khi chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật Bản hậu thuẫn lên chấp chính năm 1945, những pho tượng đó đã bị hạ xuống như một dấu chấm hết cho quyền lực của người Pháp ở Hà Nội.
Có thể nói, không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, tượng Phật A Di Đà của chùa Ngũ Xã còn mang trong mình một phần lịch sử của Hà Nội giai đoạn thuộc Pháp.
Có thể nói, không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, tượng Phật A Di Đà của chùa Ngũ Xã còn mang trong mình một phần lịch sử của Hà Nội giai đoạn thuộc Pháp.
Vào năm 1995, chùa Ngũ Xã đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia của Việt Nam.
Vào năm 1995, chùa Ngũ Xã đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia của Việt Nam.
Mời quý độc giả xem video: Non nước hữu tình Chùa Tam Chúc | VTV24.

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status