Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ngỡ ngàng sự thật về tàu chiến đầu tiên do Việt Nam chế tạo

07/09/2019 07:11

(Kiến Thức) - Chắc chắn không nhiều người biết rằng Việt Nam đã chế tạo thành công tàu chiến từ cách đây vài chục năm trước hoàn toàn bằng công nghệ trong nước. 

Hoàng Lê

80 năm sau ngày Đức xâm lược Ba Lan: Berlin cầu xin sự tha thứ

Thích thú trước đội hình Su-57 cùng 2 siêu cơ bí ẩn tại MAKS 2019

Tàu Hải quân Việt Nam đảm nhiệm vai trò gì trong tập trận Mỹ - ASEAN?

Tàu Cảnh sát biển Việt Nam sẽ lắp pháo 23mm

Chi tiết hệ thống ngắm mới trên xe tăng T-54M Việt Nam nâng cấp

Nhắc tới tàu chiến “made in Vietnam”, hiện nay đa số chắc chắn thường chỉ nhớ tới tàu tên lửa hiện đại Molniya hay tàu pháo TT-400TP. Và thậm chí nếu nhắc tới tàu chiến Việt Nam sản xuất đầu tiên thì người ta thường cho rằng đó là TT-400TP. Thế nhưng, đó là một cách nghĩ sai hoàn toàn. Ảnh: Báo Hải quân
Nhắc tới tàu chiến “made in Vietnam”, hiện nay đa số chắc chắn thường chỉ nhớ tới tàu tên lửa hiện đại Molniya hay tàu pháo TT-400TP. Và thậm chí nếu nhắc tới tàu chiến Việt Nam sản xuất đầu tiên thì người ta thường cho rằng đó là TT-400TP. Thế nhưng, đó là một cách nghĩ sai hoàn toàn. Ảnh: Báo Hải quân
Không phải tới TT-400TP, thậm chí ngay cả từ trước tàu tên lửa BSP-500 được đóng cuối những năm 1990 cũng không phải là tàu chiến đầu tiên do công nghiệp quốc phòng Việt Nam chế tạo. Ảnh: VOV
Không phải tới TT-400TP, thậm chí ngay cả từ trước tàu tên lửa BSP-500 được đóng cuối những năm 1990 cũng không phải là tàu chiến đầu tiên do công nghiệp quốc phòng Việt Nam chế tạo. Ảnh: VOV
“Danh hiệu đó” phải thuộc về các tàu chiến 251 và 253 hiện được biên chế trong đội hình Lữ đoàn 127, vùng 5 Hải quân. Trong ảnh, tàu 251 cập mạn tàu chiến Campuchia trong hoạt động tuần tra chung. Ảnh: Báo Hải quân
“Danh hiệu đó” phải thuộc về các tàu chiến 251 và 253 hiện được biên chế trong đội hình Lữ đoàn 127, vùng 5 Hải quân. Trong ảnh, tàu 251 cập mạn tàu chiến Campuchia trong hoạt động tuần tra chung. Ảnh: Báo Hải quân
Theo các nguồn tư liệu ít ỏi, giai đoạn 1977-1980, Nhà máy đóng tàu Ba Son ở TP HCM đã triển khai đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công hai tàu chiến Việt Nam thuộc lớp TP-01 (một chiếc số hiệu 251) và TP-01M (một chiếc số hiệu 253). Ảnh tư liệu
Theo các nguồn tư liệu ít ỏi, giai đoạn 1977-1980, Nhà máy đóng tàu Ba Son ở TP HCM đã triển khai đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công hai tàu chiến Việt Nam thuộc lớp TP-01 (một chiếc số hiệu 251) và TP-01M (một chiếc số hiệu 253). Ảnh tư liệu
Hình ảnh cực hiếm tàu pháo TP-01 số hiệu 251 chuẩn bị chạy thử đường dài trước khi ban giao cho đơn vị. Hiện cũng không có tham số kỹ thuật về lượng giãn nước, kích cỡ hay tính năng tác chiến của nó. Ảnh tư liệu
Hình ảnh cực hiếm tàu pháo TP-01 số hiệu 251 chuẩn bị chạy thử đường dài trước khi ban giao cho đơn vị. Hiện cũng không có tham số kỹ thuật về lượng giãn nước, kích cỡ hay tính năng tác chiến của nó. Ảnh tư liệu
Nhưng căn cứ vào hình dạng tàu, thì TP-01 và TP-01M là các tàu pháo tuần tra thường được thiết kế cho vai trò bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển. Trong ảnh, tàu 251 khai hỏa pháo trong một cuộc diễn tập gần đây ở vùng 5 Hải quân. Ảnh: Truyền hình Hải quân
Nhưng căn cứ vào hình dạng tàu, thì TP-01 và TP-01M là các tàu pháo tuần tra thường được thiết kế cho vai trò bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển. Trong ảnh, tàu 251 khai hỏa pháo trong một cuộc diễn tập gần đây ở vùng 5 Hải quân. Ảnh: Truyền hình Hải quân
Căn cứ vào các bức ảnh trên các cơ quan truyền thông quân đội về tàu 251 và 253 thì xem ra các tàu này có ít nhất 2-3 ụ pháo thao tác bắn thủ công và có lẽ là không có radar dẫn bắn. Ảnh: Báo Hải quân
Căn cứ vào các bức ảnh trên các cơ quan truyền thông quân đội về tàu 251 và 253 thì xem ra các tàu này có ít nhất 2-3 ụ pháo thao tác bắn thủ công và có lẽ là không có radar dẫn bắn. Ảnh: Báo Hải quân
Cận cảnh một ụ pháo trên tàu 251 dùng kiểu pháo phòng không hải quân trông khá giống pháo V-11 37mm 2 nòng – phiên bản trên tàu biển của pháo lục quân 37mm 61-K. Ảnh: Báo Hải quân
Cận cảnh một ụ pháo trên tàu 251 dùng kiểu pháo phòng không hải quân trông khá giống pháo V-11 37mm 2 nòng – phiên bản trên tàu biển của pháo lục quân 37mm 61-K. Ảnh: Báo Hải quân
Nếu đúng là kiểu pháo này thì nó có tốc độ bắn khoảng 160-170 phát/phút tùy tốc độ nạp đạn, tầm bắn mục tiêu mặt nước 9.500m (hiệu quả chỉ ở mức 4.000m), tầm bắn mục tiêu đường không là 6.700m (hiệu quả chỉ ở mức 3.000m). Trong ảnh, pháo 37mm 2 nòng trên tàu 251 khai hỏa bắn bia bay M96 trong một cuộc diễn tập phòng không trên biển. Ảnh: Truyền hình Hải quân
Nếu đúng là kiểu pháo này thì nó có tốc độ bắn khoảng 160-170 phát/phút tùy tốc độ nạp đạn, tầm bắn mục tiêu mặt nước 9.500m (hiệu quả chỉ ở mức 4.000m), tầm bắn mục tiêu đường không là 6.700m (hiệu quả chỉ ở mức 3.000m). Trong ảnh, pháo 37mm 2 nòng trên tàu 251 khai hỏa bắn bia bay M96 trong một cuộc diễn tập phòng không trên biển. Ảnh: Truyền hình Hải quân
Ngoài pháo 37mm, dường như trên tàu còn bố trí ít nhất một đến hai bệ phóng phòng không ZU-23-2. Ảnh: Báo Hải quân
Ngoài pháo 37mm, dường như trên tàu còn bố trí ít nhất một đến hai bệ phóng phòng không ZU-23-2. Ảnh: Báo Hải quân
Pháo ZU-23-2 dùng cặp pháo 23mm 2 nòng có tốc độ bắn lý thuyết 2.000 viên/phút, thực tế 400 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 2-2,5km, độ cao tác xạ 1,5-2km. Ảnh: Báo Hải quân
Pháo ZU-23-2 dùng cặp pháo 23mm 2 nòng có tốc độ bắn lý thuyết 2.000 viên/phút, thực tế 400 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 2-2,5km, độ cao tác xạ 1,5-2km. Ảnh: Báo Hải quân
Video tàu hải quân vùng 5 diễn tập bắn đạn thật. Nguồn: Truyền hình Hải quân

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status