Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Ngắm kiệt tác khỉ kinh điển từ TK 17 của nhân loại

10/02/2016 20:00

(Kiến Thức) - Ba con khỉ thông thái là kiệt tác khỉ kinh điển có từ thế kỷ 17 của ngôi đền nổi tiếng Toshogu.

T.B (tổng hợp)

Tận mục chế tác kỳ linh Bính Thân 99 con khỉ vàng

Lạc vào vương quốc của loài khỉ ở Sài Gòn

Đền Toshogu nằm ở vùng Nikkocủa Nhật Bản ngày nay còn lưu giữ một bức điêu khắc cổ rất độc đáo.
Đền Toshogu nằm ở vùng Nikkocủa Nhật Bản ngày nay còn lưu giữ một bức điêu khắc cổ rất độc đáo.
Đó là tác phẩm thể hiện hình ảnh ba con khỉ thông thái, còn gọi là bộ khỉ tam không, mang ba cái tên lần lượt là Kikazaru, Mizaru và Iwazaru. Tên gọi này có nghĩa là bịt tai, bịt mắt và bịt miệng, theo tư thế của từng chú khỉ.
Đó là tác phẩm thể hiện hình ảnh ba con khỉ thông thái, còn gọi là bộ khỉ tam không, mang ba cái tên lần lượt là Kikazaru, Mizaru và Iwazaru. Tên gọi này có nghĩa là bịt tai, bịt mắt và bịt miệng, theo tư thế của từng chú khỉ.
Tác giả của kiệt tác khỉ này là nghệ nhân Hidari Jingoro nổi tiếng của Nhật Bản thế kỉ 17.
Tác giả của kiệt tác khỉ này là nghệ nhân Hidari Jingoro nổi tiếng của Nhật Bản thế kỉ 17.
Vì từ “zaru” gần âm với “saru” có nghĩa là con khỉ, nên người Nhật đã khắc hình ba con khỉ bịt miệng, bịt mắt, bịt tai với vẻ mặt ngộ nghĩnh để biểu đạt triết lý này.
Vì từ “zaru” gần âm với “saru” có nghĩa là con khỉ, nên người Nhật đã khắc hình ba con khỉ bịt miệng, bịt mắt, bịt tai với vẻ mặt ngộ nghĩnh để biểu đạt triết lý này.
Theo các nhà nghiên cứu, nguồn gốc xuất xứ của bức tượng "bộ khỉ tam không" bắt nguồn từ Ấn Độ cổ đại. Lúc đầu, đó là bức tượng về một vị thần Vajrakilaya có sáu tay, mỗi đôi tay dùng để bịt hai mắt, hai tai và miệng.
Theo các nhà nghiên cứu, nguồn gốc xuất xứ của bức tượng "bộ khỉ tam không" bắt nguồn từ Ấn Độ cổ đại. Lúc đầu, đó là bức tượng về một vị thần Vajrakilaya có sáu tay, mỗi đôi tay dùng để bịt hai mắt, hai tai và miệng.
Theo đó bức tượng được khắc nhằm để răn dạy mỗi người: không được nói bậy, không nhìn bậy và không nghe bậy.
Theo đó bức tượng được khắc nhằm để răn dạy mỗi người: không được nói bậy, không nhìn bậy và không nghe bậy.
Tư tưởng “ba không” đó theo các nhà tu hành Phật giáo đi qua Trung Quốc, và vào khoảng thế kỷ thứ 9 (có tài liệu ghi năm 838), một thiền sư người Nhật Bản trong chuyến đi làm phật sự ở Trung Quốc đã mang tư tưởng này về Nhật.
Tư tưởng “ba không” đó theo các nhà tu hành Phật giáo đi qua Trung Quốc, và vào khoảng thế kỷ thứ 9 (có tài liệu ghi năm 838), một thiền sư người Nhật Bản trong chuyến đi làm phật sự ở Trung Quốc đã mang tư tưởng này về Nhật.
So với ý nghĩa gốc, hình tượng ba con khỉ thông thái của người Nhật mang thêm triết lý thiền đặc trưng của đất nước này, đó là “bịt mắt để dùng tâm mà nhìn, bịt tai để dùng tâm mà nghe, bịt miệng để dùng tâm mà nói”.
So với ý nghĩa gốc, hình tượng ba con khỉ thông thái của người Nhật mang thêm triết lý thiền đặc trưng của đất nước này, đó là “bịt mắt để dùng tâm mà nhìn, bịt tai để dùng tâm mà nghe, bịt miệng để dùng tâm mà nói”.
Hình ảnh “bộ khỉ tam không” cũng là lời nhắc nhở con người kiểm soát cái tâm vọng động, chẳng khác gì con khỉ nhảy nhót lung tung.
Hình ảnh “bộ khỉ tam không” cũng là lời nhắc nhở con người kiểm soát cái tâm vọng động, chẳng khác gì con khỉ nhảy nhót lung tung.
Ba con khỉ thông thái chỉ là một trong 8 tác phẩm điêu khắc đặc sắc cùng một phong cách của đền Toshogu. Nhưng nó nổi tiếng hơn cả vì những ý nghĩa sâu xa và tầm ảnh hưởng lớn đến văn hóa đương đại.
Ba con khỉ thông thái chỉ là một trong 8 tác phẩm điêu khắc đặc sắc cùng một phong cách của đền Toshogu. Nhưng nó nổi tiếng hơn cả vì những ý nghĩa sâu xa và tầm ảnh hưởng lớn đến văn hóa đương đại.
Tác phẩm này đã góp phần khiến ngôi đền Toshogu trở nên nổi tiếng thế giới.
Tác phẩm này đã góp phần khiến ngôi đền Toshogu trở nên nổi tiếng thế giới.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status