Nga phóng tên lửa “mạnh nhất hành tinh” mang đầu đạn siêu âm

Bộ quốc phòng Nga công bố video, ghi lại quá trình phóng tên lửa đạn đạo Sarmat, nỗi ám ảnh của các chuyên gia hạt nhân chiến lược phương Tây do có khả năng “dội bom từ quỹ đạo”.

Nga phong ten lua “manh nhat hanh tinh” mang dau dan sieu am
Nga phóng thử nghiệm tên lửa liên lục địa Sarmat. Ảnh video Bộ quốc phòng Nga. 
Một điểm quan trọng đối với các chuyên gia phương Tây là tên lửa đạn đạo "Sarmat" có thể chở thành phương tiện mang của đầu đạn tên lửa siêu âm "Avangard". Hai phương tiện mới phát triển này sẽ kết hợp tạo ra một vũ khí chiến lược không thể ngăn chặn nổi.
Tên lửa Sarmat có kế hoạch được đưa vào biên chế sẵn sàng chiến đấu năm 2020. Trong khuôn khổ kế hoạch thử nghiệm tên lửa đạn đạo tiên tiến lớp Sarmat, lực lượng tên lửa chiến lược quân đội Nga đã phóng liên tiếp 2 tên lửa.
Năm 2018, các kíp trắc thủ tên lửa của sân bay thử nghiệm vũ trụ Plesetsk đã phóng tên lửa vận tải tầm trung Soyuz-2.1b (ILV), tên lửa vận tải hạng nhẹ Soyuz-2.1v, tên lửa vận tải Rokot với nhiều cùng với nhiều trang thiết bị khác nhau, đồng thời phóng thử nghiệm 2 tên lửa Sarmat, - Bộ quốc phòng Nga phát biểu nhân ngày kỷ niệm lực lượng vũ trụ Nga.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat sẽ thay thế tên lửa đạn đạo hạng nặng ICBM, phát triển từ thời Liên Xô RS-36M Voyevoda. Dự trữ nhiên liệu tên lửa mới cho phép tiến công mục tiêu theo một quỹ đạo không tối ưu, bất ngờ đối với kẻ thù và nằm ngoài phạm vi các hệ thống phòng thủ tên lửa đối phương. Bộ quốc phòng Nga cho biết "tên lửa có thể bay qua cả hai cực trái đất", tên lửa Sarmat với trọng lượng phóng 200 tấn trang bị một số đầu đạn hạt nhân thứ cấp có đương lượng nổ đến megaton, mỗi đầu đạn được giao một nhiệm vụ cụ thể.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa ICBM có thể mang theo tên lửa siêu thanh Avangard. Hơn thế nữa, tên lửa cũng mang theo một hệ thống phòng thủ bảo vệ dạng mồi bẫy.
Theo nghị sĩ Victor Bondarev, để chặn được Sarmat cần đến 500 tên lửa phòng không, cả nước Mỹ chỉ có 36 tên lửa đánh chặn. Cuộc thử nghiệm tên lửa sẽ được kéo dài trong năm 2019.

Top 5 tên lửa Nga, tàu chiến Mỹ chẳng muốn chạm mặt

(Kiến Thức) - Siêu thanh và siêu siêu thanh, đó là sức mạnh mọi thiết kế tên lửa chống hạm Nga đều hướng tới tuy nhiên đó cũng là nổi khiếp sợ của tàu chiến Mỹ.

Top 5 ten lua Nga, tau chien My chang muon cham mat
 Ngay từ thời Liên Xô, Hải quân Mỹ đã không muốn chạm mặt với các tàu chiến mang tên lửa chống hạm siêu thanh của Moscow, tuy nhiên dù sở hữu sức mạnh gần như tuyệt đối nhưng người Nga chưa bao giờ hài lòng với các tên lửa chống hạm của mình và luôn cho ra đời các mẫu tên lửa chống hạm mới trong suốt 30 năm qua. Nguồn ảnh: ers.ru.

Tổng Bí thư Đỗ Mười với bộ đội Hải quân

Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã đi xa nhưng cuộc đời và sự nghiệp của người sẽ còn sống mãi trong lòng nhân dân. Trên nhiều vị trí công tác, đồng chí Đỗ Mười luôn dành sự quan tâm, tình cảm gắn bó với cán bộ, chiến sĩ Hải quân.

Tong Bi thu Do Muoi voi bo doi Hai quan
 Đây chính là tình cảm, lòng tin yêu, sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, nhân dân và cá nhân đồng chí Tổng Bí thư đối với sự phát triển, trưởng thành của Hải quân nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Hình ảnh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đến thăm bộ đội Vùng 5 Hải quân năm 1991.

Mũ Ushanka "bảo vật" giúp lính Nga vượt qua mùa đông -30 độ

(Kiến Thức) - Mùa đông của nước Nga quá khắc nghiệt và người lính cần một chiếc mũ lông chùm tai như Ushanka. Trong khi đó ở Việt Nam với khí hậu nhiệt đới... mũ cối lại tỏ ra phù hợp với người lính hơn cả.

Mu Ushanka
  Theo hãng thông tấn TASS dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cho biết, Quân đội Nga hiện không có kế hoạch thay đổi chiếc mũ lông che tai - hay còn gọi là mũ Ushanka trong trang bị mùa đông của binh sĩ Nga kể cả trong các bộ quân trang chiến binh tương lai Ratnik. Nguồn ảnh: TASS.

Mu Ushanka
  Loại mũ này đã tồn tại trong Quân đội Nga từ thời Nga Hoàng và trở nên phổ biến nhất sau Chiến tranh Mùa Đông năm 1039, hiện tại Ushanka chỉ có đôi chút sự khác biệt so với các mẫu mũ có từ thời Liên Xô còn về mặt thiết kế cơ bản vẫn được giữ nguyên, đây cũng là loại mũ lông cực kỳ phù hợp với khí hậu mùa đông của Nga. Nguồn ảnh: Flickr.

Mu Ushanka
 Bộ trưởng Shoigu cho biết, sẽ không có chuyện thay đổi mũ Ushanka mà đơn giản, quân đội Nga chỉ muốn thay đổi tên gọi của chiếc mũ này trong các văn bản hành chính. Nguồn ảnh: TASS.