Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nét kinh điển trong thiết kế chiến hào thời Chiến tranh Thế giới thứ nhất

02/09/2019 20:20

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, học thuyết quân sự của mỗi nước châu Âu là khác nhau những đều có điểm chung đó là dễ dàng bị lối chiến tranh chiến hào chặn đứng.

Tuấn Anh

Khoảnh khắc vô giá những trận tử chiến trong CTTG 2

Ảnh cực hiếm về cuộc chiến đầu tiên của Mỹ ở châu Âu

Đón năm mới giữa chiến trường khốc liệt nhất thế kỷ 20

Hình ảnh quân Đức tuyệt vọng đối đầu Đồng Minh trong trận Bulge

Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Pháp và Đức là hai cường quốc có học thuyết quân sự cụ thể và chi tiết nhất. Trong đó, Pháp thiên về yếu tố tấn công bất ngờ và tốc độ trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Pháp và Đức là hai cường quốc có học thuyết quân sự cụ thể và chi tiết nhất. Trong đó, Pháp thiên về yếu tố tấn công bất ngờ và tốc độ trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Trong khi đó, Đức lại thiên về học thuyết sử dụng sức mạnh của hoả lực, cụ thể là những loại cối, pháo và súng máy để áp đảo đối phương. Nguồn ảnh: IWF.
Trong khi đó, Đức lại thiên về học thuyết sử dụng sức mạnh của hoả lực, cụ thể là những loại cối, pháo và súng máy để áp đảo đối phương. Nguồn ảnh: IWF.
Cả hai chiến thuật này đều dễ dàng bị khắc chế bởi một hệ thống phòng ngự chắc chắn, có thể giúp binh lính chống đỡ lại các đợt phản công tốc độ cao đầy bất ngờ của người Pháp và cũng có thể chống lại được những loại hoả lực cỡ lớn của người Đức đó chính là lối chiến tranh chiến hào. Nguồn ảnh: IWF.
Cả hai chiến thuật này đều dễ dàng bị khắc chế bởi một hệ thống phòng ngự chắc chắn, có thể giúp binh lính chống đỡ lại các đợt phản công tốc độ cao đầy bất ngờ của người Pháp và cũng có thể chống lại được những loại hoả lực cỡ lớn của người Đức đó chính là lối chiến tranh chiến hào. Nguồn ảnh: IWF.
Người Anh ở chiều hướng ngược lại, luôn đề cao khả năng thực dụng và không có học thuyết chiến tranh cụ thể, chỉ căn cứ vào tình hình thực tế trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Người Anh ở chiều hướng ngược lại, luôn đề cao khả năng thực dụng và không có học thuyết chiến tranh cụ thể, chỉ căn cứ vào tình hình thực tế trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Tuy nhiên khi thấy người Đức và người Pháp tốn công tổn sức đào các hệ thống giao thông hào chi tiết và công phu, người Anh cũng ngay lập tức... bắt chước theo. Nguồn ảnh: IWF.
Tuy nhiên khi thấy người Đức và người Pháp tốn công tổn sức đào các hệ thống giao thông hào chi tiết và công phu, người Anh cũng ngay lập tức... bắt chước theo. Nguồn ảnh: IWF.
Ban đầu, hệ thống giao thông hào của hai phía đối địch chỉ cách nhau trong khoảng từ 65 tới 90 mét - đây là một khoảng cách lý tưởng cho những tay súng bắn tỉa của các bên đọ khả năng thiện xạ. Nguồn ảnh: IWF.
Ban đầu, hệ thống giao thông hào của hai phía đối địch chỉ cách nhau trong khoảng từ 65 tới 90 mét - đây là một khoảng cách lý tưởng cho những tay súng bắn tỉa của các bên đọ khả năng thiện xạ. Nguồn ảnh: IWF.
Về sau, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và các bên có hoả lực mạnh hơn, chiều rộng của chiến tuyến bắt đầu giãn ra, vượt qua 90 mét và có chỗ lên tới 300 mét. Nguồn ảnh: IWF.
Về sau, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và các bên có hoả lực mạnh hơn, chiều rộng của chiến tuyến bắt đầu giãn ra, vượt qua 90 mét và có chỗ lên tới 300 mét. Nguồn ảnh: IWF.
Tới cuối chiến tranh, chiến tuyến trên mặt trận giữa hai phe đã rộng ra tới cả kilomets - đủ chỗ để cho các bên tham chiến tung ra đủ mọi loại hoả lực mang tính huỷ diệt vào vùng đất "No Man's Land". Nguồn ảnh: IWF.
Tới cuối chiến tranh, chiến tuyến trên mặt trận giữa hai phe đã rộng ra tới cả kilomets - đủ chỗ để cho các bên tham chiến tung ra đủ mọi loại hoả lực mang tính huỷ diệt vào vùng đất "No Man's Land". Nguồn ảnh: IWF.
Về cơ bản, một chiến hào của các phe tham chiến sẽ bao gồm đầy đủ các nhu cầu sống cơ bản, từ nơi ăn ngủ nghỉ cho tới nhà vệ sinh, nhà tắm, bệnh viện hay thậm chí cả... nhà thờ. Nguồn ảnh: IWF.
Về cơ bản, một chiến hào của các phe tham chiến sẽ bao gồm đầy đủ các nhu cầu sống cơ bản, từ nơi ăn ngủ nghỉ cho tới nhà vệ sinh, nhà tắm, bệnh viện hay thậm chí cả... nhà thờ. Nguồn ảnh: IWF.
Theo tài liệu được Anh ghi chép lại, mỗi người lính khi được điều động ra tham chiến sẽ chỉ có 15% số thời gian tham chiến trực tiếp, thời gian còn lại được chia ra với 10% làm nhiệm vụ hỗ trợ, 30% làm nhiệm vụ dự bị, 20% thời gian được về tuyến sau nghỉ ngơi và 25% được cho vào quãng thời gian dự bị đề phòng người lính cần nằm viện, nghỉ phép hoặc đưa đi đào tạo. Nguồn ảnh: IWF.
Theo tài liệu được Anh ghi chép lại, mỗi người lính khi được điều động ra tham chiến sẽ chỉ có 15% số thời gian tham chiến trực tiếp, thời gian còn lại được chia ra với 10% làm nhiệm vụ hỗ trợ, 30% làm nhiệm vụ dự bị, 20% thời gian được về tuyến sau nghỉ ngơi và 25% được cho vào quãng thời gian dự bị đề phòng người lính cần nằm viện, nghỉ phép hoặc đưa đi đào tạo. Nguồn ảnh: IWF.
Sau này, các sử gia kết luận rằng chính vì lối chiến tranh chiến hào như thế này đã khiến Chiến tranh Thế giới thứ nhất trở nên dai dẳng, không có hồi kết và kết cục của cuộc chiến được định đoạt trên bàn đàm phán chứ không phải trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Sau này, các sử gia kết luận rằng chính vì lối chiến tranh chiến hào như thế này đã khiến Chiến tranh Thế giới thứ nhất trở nên dai dẳng, không có hồi kết và kết cục của cuộc chiến được định đoạt trên bàn đàm phán chứ không phải trên chiến trường. Nguồn ảnh: IWF.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status