Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Số hóa

NASA phát hiện người ngoài hành tinh trong 60 giờ nhờ công cụ này

23/04/2021 09:45

Kính thiên văn không gian James Webb đang trong quá trình hoàn thiện của NASA và 17 quốc gia. Khi đưa vào ứng dụng, kính có thể phát hiện ra các dấu hiệu tiềm ẩn về sự sống ngoài hành tinh trong vòng 60 giờ.

Thùy Dung (T.H)

Loạt ảnh siêu thực chứng minh vẻ đẹp của vô số kỳ quan vũ trụ

Ngắm khoảnh khắc siêu hiếm: Trạm vũ trụ Quốc tế bay qua Trái Đất

Trạm vũ trụ mới của Trung Quốc có gì khiến Mỹ lo ngại?

Redbull Chi 30 triệu USD cho “cú nhảy từ vũ trụ” thu về 500 triệu USD

Choáng ngợp hình ảnh vũ trụ của NASA công bố

 James Webb là sự bổ sung của kính viễn vọng Hubble trước đó, đồng thời là chiếc kính viễn vọng không gian mạnh nhất từng được chế tạo của NASA.
James Webb là sự bổ sung của kính viễn vọng Hubble trước đó, đồng thời là chiếc kính viễn vọng không gian mạnh nhất từng được chế tạo của NASA.
Nghiên cứu của Đại học bang Ohio chỉ ra rằng, Kính thiên văn không gian James Webb có thể phát hiện ra các dấu hiệu tiềm ẩn về sự sống ngoài hành tinh trong vòng 60 giờ.
Nghiên cứu của Đại học bang Ohio chỉ ra rằng, Kính thiên văn không gian James Webb có thể phát hiện ra các dấu hiệu tiềm ẩn về sự sống ngoài hành tinh trong vòng 60 giờ.
Kính viễn vọng không gian James Webb dự kiến phóng vũ trụ lên vào ngày 31/10/2021 từ Guiana, Pháp. Đây là dự án hợp tác phát triển giữa 17 quốc gia dẫn đầu là Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA cùng những đóng góp quan trọng từ Cơ quan không gian châu Âu và Canada.
Kính viễn vọng không gian James Webb dự kiến phóng vũ trụ lên vào ngày 31/10/2021 từ Guiana, Pháp. Đây là dự án hợp tác phát triển giữa 17 quốc gia dẫn đầu là Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA cùng những đóng góp quan trọng từ Cơ quan không gian châu Âu và Canada.
Kính thiên văn đặt theo tên của James E. Webb, nhà lãnh đạo thứ hai của NASA, người đóng vai trò tổng hợp đối với chương trình Apollo.
Kính thiên văn đặt theo tên của James E. Webb, nhà lãnh đạo thứ hai của NASA, người đóng vai trò tổng hợp đối với chương trình Apollo.
Giống như kính viễn vọng Hubble trước đó, kính thiên văn không gian James Webb sẽ quay quanh Mặt trời và được sử dụng để quan sát vũ trụ sơ khai, cũng như các vật thể một cách chi tiết hơn.
Giống như kính viễn vọng Hubble trước đó, kính thiên văn không gian James Webb sẽ quay quanh Mặt trời và được sử dụng để quan sát vũ trụ sơ khai, cũng như các vật thể một cách chi tiết hơn.
Kính thiên văn James Webb rất hiện đại với độ nhạy lớn hơn khoảng 100 lần so với kính Hubble. Kính mang theo 4 thiết bị đo đạc, bao gồm máy quay và máy đo quang phổ giúp bắt được cả những tín hiệu rất yếu.
Kính thiên văn James Webb rất hiện đại với độ nhạy lớn hơn khoảng 100 lần so với kính Hubble. Kính mang theo 4 thiết bị đo đạc, bao gồm máy quay và máy đo quang phổ giúp bắt được cả những tín hiệu rất yếu.
Kính thiên văn James Webb dự kiến nặng khoảng 6.100kg, mặt gương chính có đường kính khoảng 6,5m, lớn gấp 3 lần so với kính thiên văn Hubble.
Kính thiên văn James Webb dự kiến nặng khoảng 6.100kg, mặt gương chính có đường kính khoảng 6,5m, lớn gấp 3 lần so với kính thiên văn Hubble.
Theo NASA, James Webb phải trải qua thử nghiệm ở các môi trường khác nhau như chấn động, âm thanh, nhiệt và tất cả các môi trường mà nó phải đối mặt khi được phóng ra ngoài vũ trụ.
Theo NASA, James Webb phải trải qua thử nghiệm ở các môi trường khác nhau như chấn động, âm thanh, nhiệt và tất cả các môi trường mà nó phải đối mặt khi được phóng ra ngoài vũ trụ.
Không giống như kính Hubble quay quanh Trái Đất ở độ cao 547 km, kính thiên văn Webb sẽ được phóng lên độ cao gấp hơn 2.000 lần, tới L2, một trong 5 điểm Lagrange.
Không giống như kính Hubble quay quanh Trái Đất ở độ cao 547 km, kính thiên văn Webb sẽ được phóng lên độ cao gấp hơn 2.000 lần, tới L2, một trong 5 điểm Lagrange.
Đây là vị trí lực hấp dẫn tổng hợp của Trái đất và Mặt trời cân bằng, giúp cho kính được giữ ở vị trí cố định. Kính viễn vọng này sẽ tự chuyển động trong vũ trụ mà không cần đến động cơ hay lực đẩy nào và cho phép các nhà khoa học quan sát mà không bị cản trở.
Đây là vị trí lực hấp dẫn tổng hợp của Trái đất và Mặt trời cân bằng, giúp cho kính được giữ ở vị trí cố định. Kính viễn vọng này sẽ tự chuyển động trong vũ trụ mà không cần đến động cơ hay lực đẩy nào và cho phép các nhà khoa học quan sát mà không bị cản trở.
Để bảo vệ khỏi ánh sáng Mặt trời, các nhà khoa học sử dụng một giàn 21 m làm từ chất liệu cách nhiệt đặc biệt. Hệ thống này sẽ giúp kính Webb duy trì nhiệt độ -223 độ C, lạnh hơn 3 lần so với nhiệt độ lạnh nhất từng đo được tại Trái đất.
Để bảo vệ khỏi ánh sáng Mặt trời, các nhà khoa học sử dụng một giàn 21 m làm từ chất liệu cách nhiệt đặc biệt. Hệ thống này sẽ giúp kính Webb duy trì nhiệt độ -223 độ C, lạnh hơn 3 lần so với nhiệt độ lạnh nhất từng đo được tại Trái đất.
Lúc đầu người ta ước lượng ngân sách cho dự án kính thiên văn này vào khoảng 1,6 tỉ USD và thời điểm phóng là năm 2011. Sau đó, NASA đã nhiều lần điều chỉnh thời điểm phóng và hiện tại là vào năm 2021.
Lúc đầu người ta ước lượng ngân sách cho dự án kính thiên văn này vào khoảng 1,6 tỉ USD và thời điểm phóng là năm 2011. Sau đó, NASA đã nhiều lần điều chỉnh thời điểm phóng và hiện tại là vào năm 2021.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Top tin bài hot nhất

Dùng AI phục dựng Võ Tắc Thiên, "đứng hình" cái kết

Dùng AI phục dựng Võ Tắc Thiên, "đứng hình" cái kết

15/05/2025 07:17
Rùng mình siêu máy tính NASA "tiên tri" chính xác thời điểm tận thế

Rùng mình siêu máy tính NASA "tiên tri" chính xác thời điểm tận thế

16/05/2025 08:26
Bill Gates tiên tri cực sốc về trí tuệ nhân tạo... nghe choáng váng

Bill Gates tiên tri cực sốc về trí tuệ nhân tạo... nghe choáng váng

15/05/2025 12:20
Lính Mỹ hé lộ công nghệ ngoài hành tinh trong căn cứ mật

Lính Mỹ hé lộ công nghệ ngoài hành tinh trong căn cứ mật

15/05/2025 07:20
Sự thật chấn động về "quả bom nguyên tử" lớn nhất vũ trụ

Sự thật chấn động về "quả bom nguyên tử" lớn nhất vũ trụ

15/05/2025 07:30

Bạn có thể quan tâm

Chó thật mệt lử khi đối đầu chó robot AI giữa phố

Chó thật mệt lử khi đối đầu chó robot AI giữa phố

Nữ streamer Liên Quân nổi tiếng đáp trả tin đồn nghỉ stream

Nữ streamer Liên Quân nổi tiếng đáp trả tin đồn nghỉ stream

 Công nghệ hé lộ "nhà thờ" khổng lồ ẩn dưới Nam Cực

Công nghệ hé lộ "nhà thờ" khổng lồ ẩn dưới Nam Cực

Giới siêu giàu xây sẵn hầm trú ẩn đón ngày tận thế

Giới siêu giàu xây sẵn hầm trú ẩn đón ngày tận thế

Doanh nghiệp công nghệ số - động lực chuyển đổi số quốc gia

Doanh nghiệp công nghệ số - động lực chuyển đổi số quốc gia

Vì sao Tổng thống Trump không ưng Apple sản xuất iPhone tại Ấn Độ?

Vì sao Tổng thống Trump không ưng Apple sản xuất iPhone tại Ấn Độ?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status