Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mỹ "toát mồ hôi" khi dự đoán lực lượng tương lai của Không quân Nga

13/01/2020 13:00

(Kiến Thức) - Tạp chí quân sự Military Watch của Mỹ vừa đăng tải loạt máy bay được cho là tương lai của Không quân Nga khiến nhiều người phải sững sờ.

Khắc Đôn

Dàn chiến đấu cơ của Không quân Nga đến năm 2020 sẽ có những gì?

Ấn tượng mạnh Không quân Nga trong duyệt binh 9/5

4 ngày mất 4 máy bay trăm triệu USD: Không quân Nga gặp vấn đề?

Hé lộ sức mạnh ghê gớm Không quân Nga ở Viễn Đông

Đầu tiên là máy bay ném bom chiến lược PAK DA - loại máy bay chiến lược mới được cho là "phương án đáp trả tương xứng" với B-21 Raider của Mỹ và H-20 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sputnik.
Đầu tiên là máy bay ném bom chiến lược PAK DA - loại máy bay chiến lược mới được cho là "phương án đáp trả tương xứng" với B-21 Raider của Mỹ và H-20 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hiện tại vẫn chưa rõ các tham số kỹ thuật của máy bay ném bom PAK DA và thậm chí định danh của loại máy bay này vẫn chưa phải là cái tên "chính thống". Tuy nhiên có thể khẳng định PAK DA sẽ được ứng dụng công nghệ tàng hình của Su-57. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hiện tại vẫn chưa rõ các tham số kỹ thuật của máy bay ném bom PAK DA và thậm chí định danh của loại máy bay này vẫn chưa phải là cái tên "chính thống". Tuy nhiên có thể khẳng định PAK DA sẽ được ứng dụng công nghệ tàng hình của Su-57. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tất nhiên, với việc Nga vừa tái khởi động lại dây chuyền sản xuất "Thiên Nga Trắng" Tu-160 thì có lẽ sẽ phải rất lâu nữa PAK DA mới được đưa vào sản xuất. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tất nhiên, với việc Nga vừa tái khởi động lại dây chuyền sản xuất "Thiên Nga Trắng" Tu-160 thì có lẽ sẽ phải rất lâu nữa PAK DA mới được đưa vào sản xuất. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tiếp đến là loại chiến đấu cơ MiG-41 - loại tiêm kích được cho là sự kết hợp giữa dòng chiến đấu cơ đánh chặn MiG-25 và MiG-31. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tiếp đến là loại chiến đấu cơ MiG-41 - loại tiêm kích được cho là sự kết hợp giữa dòng chiến đấu cơ đánh chặn MiG-25 và MiG-31. Nguồn ảnh: Sputnik.
Đây cũng được coi là loại chiến đấu cơ sẽ lấy lại vinh quang của phòng thiết kế MiG - vốn dĩ từ bấy lâu nay đã bị phòng thiết kế Sukhoi chiếm thế thượng phong. Nguồn ảnh: Sputnik.
Đây cũng được coi là loại chiến đấu cơ sẽ lấy lại vinh quang của phòng thiết kế MiG - vốn dĩ từ bấy lâu nay đã bị phòng thiết kế Sukhoi chiếm thế thượng phong. Nguồn ảnh: Sputnik.
Nếu như dự án MiG-41 có vẻ khá xa vời thì dự án cải tiến tiêm kích MiG-29 sẽ được coi là sớm trở thành hiện thực và khiến phương Tây phải "đau đầu" nhiều hơn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Nếu như dự án MiG-41 có vẻ khá xa vời thì dự án cải tiến tiêm kích MiG-29 sẽ được coi là sớm trở thành hiện thực và khiến phương Tây phải "đau đầu" nhiều hơn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Phòng thiết kế Mikoyan cho biết, nhiều công nghệ hiện đại trên chiến đấu cơ MiG-35 sẽ được tích hợp vào phiên bản MiG-29 nhưng vẫn sẽ đảm bảo giá thành mua mới và vận hành "mềm" như cũ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Phòng thiết kế Mikoyan cho biết, nhiều công nghệ hiện đại trên chiến đấu cơ MiG-35 sẽ được tích hợp vào phiên bản MiG-29 nhưng vẫn sẽ đảm bảo giá thành mua mới và vận hành "mềm" như cũ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Không thể không kể tới cơn ác mộng của phương Tây đó là chiến đấu cơ Su-57. Dự kiến trong tương lai, một phiên bản mới của Su-57 sẽ được ra đời và sẽ khiến nó trở nên khó đối phó hơn với phương Tây. Nguồn ảnh: Sputnik.
Không thể không kể tới cơn ác mộng của phương Tây đó là chiến đấu cơ Su-57. Dự kiến trong tương lai, một phiên bản mới của Su-57 sẽ được ra đời và sẽ khiến nó trở nên khó đối phó hơn với phương Tây. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hiện tại loại siêu chiến đấu cơ này mới chỉ có hai phiên bản bao gồm Su-57 được Không quân Nga sử dụng và Su-57E được sử dụng để xuất khẩu ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Sputnik.
Hiện tại loại siêu chiến đấu cơ này mới chỉ có hai phiên bản bao gồm Su-57 được Không quân Nga sử dụng và Su-57E được sử dụng để xuất khẩu ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Sputnik.
Cuối cùng là phản lực cơ có khả năng lên thẳng Yak-141 - chiến đấu cơ được cho là "cha đẻ" của F-35B hiện đang phục vụ trong không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Cuối cùng là phản lực cơ có khả năng lên thẳng Yak-141 - chiến đấu cơ được cho là "cha đẻ" của F-35B hiện đang phục vụ trong không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Dường như không quân Nga cũng sẽ sớm quay lại với thiết kế của chiến đấu cơ Yak-141 trong tương lai khi nước này đang dự kiến đóng nhiều loại tàu đổ bộ tấn công có khả năng tương thích với chiến đấu cơ lên - xuống thẳng đứng. Nguồn ảnh: Sputnik.
Dường như không quân Nga cũng sẽ sớm quay lại với thiết kế của chiến đấu cơ Yak-141 trong tương lai khi nước này đang dự kiến đóng nhiều loại tàu đổ bộ tấn công có khả năng tương thích với chiến đấu cơ lên - xuống thẳng đứng. Nguồn ảnh: Sputnik.
Mời độc giả xem Video: Siêu cơ Yak-141 - cha đẻ của F-35 trong quá khứ.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status