Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mỹ ngỡ ngàng trước khả năng sao chép vũ khí của Trung Quốc

02/12/2021 19:45

Dù biết Trung Quốc là chuyên gia sao chép công nghệ vũ khí, nhưng vẫn có những "nước đi" của Bắc Kinh khiến Washington phải ngỡ ngàng.

Thái Hòa

Ngành công nghiệp chế tạo máy bay Trung Quốc bị Mỹ "ngáng giò"

Quan chức Mỹ lo ngại vì máy bay không người lái Trung Quốc

Trung Quốc sao chép tên lửa diệt tăng mạnh nhất thế giới của Mỹ

Khó tin: Trung Quốc tố Mỹ sao chép máy bay không người lái

Theo các chuyên gia quân sự, tư duy quân sự của Trung Quốc dường như phản ánh rất chặt chẽ các phương pháp tiếp cận, từng được các nhà phát triển Mỹ sử dụng để chế tạo và cải tiến các máy bay thế hệ thứ 5 như F-22 và F-35.
Theo các chuyên gia quân sự, tư duy quân sự của Trung Quốc dường như phản ánh rất chặt chẽ các phương pháp tiếp cận, từng được các nhà phát triển Mỹ sử dụng để chế tạo và cải tiến các máy bay thế hệ thứ 5 như F-22 và F-35.
Ngoài ra, các khái niệm mới nổi về máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 6 của Trung Quốc cũng tương đồng rất chặt chẽ với các phương pháp tiếp cận của Mỹ hiện đang được thực hiện trong nhiều năm.
Ngoài ra, các khái niệm mới nổi về máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 6 của Trung Quốc cũng tương đồng rất chặt chẽ với các phương pháp tiếp cận của Mỹ hiện đang được thực hiện trong nhiều năm.
Thuật ngữ được các nhà phát triển vũ khí Trung Quốc sử dụng để mô tả mức độ về “thông tin”, “cảm biến” và “ra quyết định” được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI), bản thân nó là sự phỏng theo nguyên tắc tác chiến đường không nổi tiếng do Mỹ phát triển được gọi là vòng lặp OODA.
Thuật ngữ được các nhà phát triển vũ khí Trung Quốc sử dụng để mô tả mức độ về “thông tin”, “cảm biến” và “ra quyết định” được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI), bản thân nó là sự phỏng theo nguyên tắc tác chiến đường không nổi tiếng do Mỹ phát triển được gọi là vòng lặp OODA.
Chương trình nổi tiếng này được thực hiện bởi cựu phi công máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ là Đại tá John Boyd. Quy trình vòng lặp OODA là viết tắt của Quan sát, Định hướng và Hành động Quyết định, là chu trình hoặc vòng lặp nhằm đảm bảo ưu thế khi không chiến của các phi công.
Chương trình nổi tiếng này được thực hiện bởi cựu phi công máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ là Đại tá John Boyd. Quy trình vòng lặp OODA là viết tắt của Quan sát, Định hướng và Hành động Quyết định, là chu trình hoặc vòng lặp nhằm đảm bảo ưu thế khi không chiến của các phi công.
Nếu một phi công có thể hoàn thành vòng lặp hoặc quá trình ra quyết định, trước hoặc sau kẻ thù thì khả năng giành chiến thắng trong một cuộc không chiến trên không sẽ cao hơn nhiều.
Nếu một phi công có thể hoàn thành vòng lặp hoặc quá trình ra quyết định, trước hoặc sau kẻ thù thì khả năng giành chiến thắng trong một cuộc không chiến trên không sẽ cao hơn nhiều.
Một báo cáo trên tờ Global Times của Trung Quốc về việc sử dụng ngày càng nhiều phương pháp huấn luyện mô phỏng AI, bao gồm quy trình không chiến và ra quyết định của phi công. Trong báo cáo đã trích dẫn lời của nhà thiết kế tiêm kích J-20 thế hệ thứ 5 của Trung Quốc đề cập đến bản chất của “OODA 3.0”.
Một báo cáo trên tờ Global Times của Trung Quốc về việc sử dụng ngày càng nhiều phương pháp huấn luyện mô phỏng AI, bao gồm quy trình không chiến và ra quyết định của phi công. Trong báo cáo đã trích dẫn lời của nhà thiết kế tiêm kích J-20 thế hệ thứ 5 của Trung Quốc đề cập đến bản chất của “OODA 3.0”.
Tờ báo của Trung Quốc cho biết thuật ngữ “OODA 3.0” được đặt ra bởi kỹ sư Yang Wei của Tổng công ty Công nghiệp Hàng không Trung Quốc. Trong một cuộc phỏng vấn thì kỹ sư Yang đã nói rằng “trí thông minh nhân tạo đang trở thành yếu tố quyết định quan trọng” và điều này thì gần giống với cơ sở lý luận mà chiến đấu cơ F-35 được phát triển.
Tờ báo của Trung Quốc cho biết thuật ngữ “OODA 3.0” được đặt ra bởi kỹ sư Yang Wei của Tổng công ty Công nghiệp Hàng không Trung Quốc. Trong một cuộc phỏng vấn thì kỹ sư Yang đã nói rằng “trí thông minh nhân tạo đang trở thành yếu tố quyết định quan trọng” và điều này thì gần giống với cơ sở lý luận mà chiến đấu cơ F-35 được phát triển.
"Thông tin giờ đây đã trở thành yếu tố quyết định khi các máy bay chiến đấu hiện đại tập trung vào việc thu thập thêm thông tin với sự trợ giúp của radar AESA và chuỗi dữ liệu, đồng thời làm giảm khả năng thu thập thông tin của đối thủ bao gồm cả việc sử dụng công nghệ tàng hình và các biện pháp đối phó điện tử", Global Times viết.
"Thông tin giờ đây đã trở thành yếu tố quyết định khi các máy bay chiến đấu hiện đại tập trung vào việc thu thập thêm thông tin với sự trợ giúp của radar AESA và chuỗi dữ liệu, đồng thời làm giảm khả năng thu thập thông tin của đối thủ bao gồm cả việc sử dụng công nghệ tàng hình và các biện pháp đối phó điện tử", Global Times viết.
Các cảm biến tầm xa của F-35, hệ thống dữ liệu kết hợp cảm biến hỗ trợ AI và xử lý thông tin đã được phát triển ở Mỹ trong hơn một thập kỷ, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi Không quân Mỹ công bố sự phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6.
Các cảm biến tầm xa của F-35, hệ thống dữ liệu kết hợp cảm biến hỗ trợ AI và xử lý thông tin đã được phát triển ở Mỹ trong hơn một thập kỷ, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi Không quân Mỹ công bố sự phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6.
Song song đó, các tờ báo của Trung Quốc cũng cho biết những nhà phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 của nước này, đang thành công trong việc sử dụng AI cho các chương trình mô phỏng không chiến được đánh giá thông qua tốc độ ra quyết định.
Song song đó, các tờ báo của Trung Quốc cũng cho biết những nhà phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 của nước này, đang thành công trong việc sử dụng AI cho các chương trình mô phỏng không chiến được đánh giá thông qua tốc độ ra quyết định.
Họ trích dẫn cách các nhà khoa học Trung Quốc thiết kế một trình mô phỏng ra quyết định không chiến dựa trên AI. Trình mô phỏng có khả năng AI của Trung Quốc đã có thể đánh bại các phi công con người trong một số trường hợp, đây là một hiện tượng được các nhà phát triển Mỹ phát hiện ra cách đây nhiều năm trước.
Họ trích dẫn cách các nhà khoa học Trung Quốc thiết kế một trình mô phỏng ra quyết định không chiến dựa trên AI. Trình mô phỏng có khả năng AI của Trung Quốc đã có thể đánh bại các phi công con người trong một số trường hợp, đây là một hiện tượng được các nhà phát triển Mỹ phát hiện ra cách đây nhiều năm trước.
Những nỗ lực của Trung Quốc nhằm sao chép, tái tạo hoặc thậm chí “ăn cắp” các công nghệ, các khái niệm thiết kế và chiến lược hiện đại hóa của Mỹ đã được nhiều người biết đến, dư luận ít được biết đến hơn là sự tinh vi tương đối của công nghệ thí điểm AI của Trung Quốc.
Những nỗ lực của Trung Quốc nhằm sao chép, tái tạo hoặc thậm chí “ăn cắp” các công nghệ, các khái niệm thiết kế và chiến lược hiện đại hóa của Mỹ đã được nhiều người biết đến, dư luận ít được biết đến hơn là sự tinh vi tương đối của công nghệ thí điểm AI của Trung Quốc.
Liệu nó có thể thực sự cạnh tranh với những công nghệ tiến bộ của Mỹ trong khu vực? Chẳng hạn, Không quân Mỹ thành công trong việc cho các phi công con người phối hợp với các phi công AI để tối ưu hóa hiệu suất chiến đấu.
Liệu nó có thể thực sự cạnh tranh với những công nghệ tiến bộ của Mỹ trong khu vực? Chẳng hạn, Không quân Mỹ thành công trong việc cho các phi công con người phối hợp với các phi công AI để tối ưu hóa hiệu suất chiến đấu.
Mỹ có thể đã có máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 6. Tuy nhiên, có nhiều người vẫn mơ hồ đánh giá thấp khả năng rất giỏi của Trung Quốc trong việc sao chép các thiết kế một cách nhanh chóng, thậm chí họ còn sao chép cả chiến lược phát triển của Mỹ trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Nguồn ảnh: Foxt.
Mỹ có thể đã có máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 6. Tuy nhiên, có nhiều người vẫn mơ hồ đánh giá thấp khả năng rất giỏi của Trung Quốc trong việc sao chép các thiết kế một cách nhanh chóng, thậm chí họ còn sao chép cả chiến lược phát triển của Mỹ trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Nguồn ảnh: Foxt.
Nể phục với khả năng cơ động của tiêm kích J-20 - chiến đấu cơ thế hệ 5 do Trung Quốc sản xuất với động cơ nhập khẩu từ Nga. Nguồn: Tianxian.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status