Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Hitech - Xe

Một vòng thăm quan Bảo tàng xe tăng Đức (1)

04/02/2019 13:03

(VietnamDaily) - Bảo tàng xe tăng Đức (tiếng Đức: Deutsches Panzermuseum Munster) nằm ở Munster là nơi trưng bày bộ sưu tập gần như đầy đủ lịch sử xe tăng nước này từ Chiến tranh thế giới 1 tới hiện đại.

Gia Bảo
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bảo tàng được thành lập năm 1983 trải dài trên diện tích 9.000m2 lưu giữ những cỗ xe tăng cổ nhất lịch sử nước Đức, bao gồm cả những "cỗ máy chiến tranh đáng sợ" nhất của phát xít Đức. Trong ảnh là chiếc xe tăng đầu tiên do Đức sản xuất trong chiến tranh thế giới thứ 1 - A7V Wotan replica. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Bảo tàng được thành lập năm 1983 trải dài trên diện tích 9.000m2 lưu giữ những cỗ xe tăng cổ nhất lịch sử nước Đức, bao gồm cả những "cỗ máy chiến tranh đáng sợ" nhất của phát xít Đức. Trong ảnh là chiếc xe tăng đầu tiên do Đức sản xuất trong chiến tranh thế giới thứ 1 - A7V Wotan replica. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Các hiện vật tại bảo tàng xe tăng Đức đều được nằm trong tình trạng rất tốt, nhìn như mới xuất xưởng. Ảnh: Xe tăng hạng nhẹ Panzer I do phát xít Đức sản xuất và sử dụng giai đoạn đầu CTTG 2. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Các hiện vật tại bảo tàng xe tăng Đức đều được nằm trong tình trạng rất tốt, nhìn như mới xuất xưởng. Ảnh: Xe tăng hạng nhẹ Panzer I do phát xít Đức sản xuất và sử dụng giai đoạn đầu CTTG 2. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng hạng trung Panzer IV. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng hạng trung Panzer IV. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là “vua tăng hạng nặng” Tiger II hay còn gọi là King Tiger. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là “vua tăng hạng nặng” Tiger II hay còn gọi là King Tiger. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Bảo tàng này có đầy đủ 100% các dòng tăng từng được phát xít Đức sử dụng trong CTTG 2. Tuy nhiên, một số mẫu thử nghiệm như siêu tăng hạng nặng Maus thì không có. Trong ảnh, pháo tự hành chống tăng Jagdpanther I. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Bảo tàng này có đầy đủ 100% các dòng tăng từng được phát xít Đức sử dụng trong CTTG 2. Tuy nhiên, một số mẫu thử nghiệm như siêu tăng hạng nặng Maus thì không có. Trong ảnh, pháo tự hành chống tăng Jagdpanther I. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành Wespe. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành Wespe. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe thiết giáp nổi tiếng trong CTTG 2 của Đức Sd.Kfz. 251/9 với kiểu truyền động "half-track". Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe thiết giáp nổi tiếng trong CTTG 2 của Đức Sd.Kfz. 251/9 với kiểu truyền động "half-track". Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Các phần trưng bày ở Deutsches Panzermuseum Munster được phân khu rõ ràng theo từng giai đoạn với chú thích đầy đủ. Trong ảnh là xe tăng hạng nhẹ M41 Bulldog được Mỹ viện trợ cho Tây Đức sử dụng trong chiến tranh Lạnh. Giai đoạn đầu Tây Đức chủ yếu dùng các dòng tăng do Mỹ cung cấp gồm M41, M47, M48. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Các phần trưng bày ở Deutsches Panzermuseum Munster được phân khu rõ ràng theo từng giai đoạn với chú thích đầy đủ. Trong ảnh là xe tăng hạng nhẹ M41 Bulldog được Mỹ viện trợ cho Tây Đức sử dụng trong chiến tranh Lạnh. Giai đoạn đầu Tây Đức chủ yếu dùng các dòng tăng do Mỹ cung cấp gồm M41, M47, M48. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Mãi tới giữa những năm 1960, lực lượng vũ trang Tây Đức bắt đầu đưa vào trang bị dòng xe tăng của riêng mình – Leopard 1. Đây được xem là mẫu tăng đầu tiên được nước Đức chế tạo sau CTTG 2. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Mãi tới giữa những năm 1960, lực lượng vũ trang Tây Đức bắt đầu đưa vào trang bị dòng xe tăng của riêng mình – Leopard 1. Đây được xem là mẫu tăng đầu tiên được nước Đức chế tạo sau CTTG 2. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là mẫu thử nghiệm xe tăng chủ lực MBT-70 được Đức và Mỹ hợp tác chế tạo đối phó với các dòng tăng chủ lực T-72, T-80 của Liên Xô (cũ). Đáng tiếc dự án này không thành công. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là mẫu thử nghiệm xe tăng chủ lực MBT-70 được Đức và Mỹ hợp tác chế tạo đối phó với các dòng tăng chủ lực T-72, T-80 của Liên Xô (cũ). Đáng tiếc dự án này không thành công. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Ở phía Đông Đức, CHDC Đức được sự hẫu thuẫn từ Liên Xô trang bị các dòng tăng T-55, T-62 và T-72 hiện đại. Sau khi nước Đức thống nhất, phần lớn các loại xe tăng này bị chính quyền CHLB Đức bán tống bán tháo. Trong ảnh, từ phải qua trái lần lượt gồm tăng T-55A, T-55AM2B và T-62. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Ở phía Đông Đức, CHDC Đức được sự hẫu thuẫn từ Liên Xô trang bị các dòng tăng T-55, T-62 và T-72 hiện đại. Sau khi nước Đức thống nhất, phần lớn các loại xe tăng này bị chính quyền CHLB Đức bán tống bán tháo. Trong ảnh, từ phải qua trái lần lượt gồm tăng T-55A, T-55AM2B và T-62. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là phiên bản T-72M1 mà Liên Xô xuất khẩu cho Đông Đức. Đây được xem là loại tăng hiện đại nhất trong lịch sử lực lượng vũ trang Đông Đức. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Trong ảnh là phiên bản T-72M1 mà Liên Xô xuất khẩu cho Đông Đức. Đây được xem là loại tăng hiện đại nhất trong lịch sử lực lượng vũ trang Đông Đức. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Mời độc giả xem video xe tăng Panzer IV lăn bánh ở thế kỷ 21. Nguồn: Youtube

Bạn có thể quan tâm

Đấu giá bộ đôi Aston Martin DBZ không dưới 117 tỷ đồng

Đấu giá bộ đôi Aston Martin DBZ không dưới 117 tỷ đồng

Mercedes-Benz ra mắt CLA Shooting Brake EQ thuần điện

Mercedes-Benz ra mắt CLA Shooting Brake EQ thuần điện

Cận cảnh Lexus LC đặc biệt "đỉnh chóp" hơn 3,1 tỷ đồng

Cận cảnh Lexus LC đặc biệt "đỉnh chóp" hơn 3,1 tỷ đồng

Loại ôtô nào tại Việt Nam có thể sử dụng được xăng E10?

Loại ôtô nào tại Việt Nam có thể sử dụng được xăng E10?

Chi tiết MG ZS 2025 "uống xăng" 5,1L/100km, sắp về Việt Nam

Chi tiết MG ZS 2025 "uống xăng" 5,1L/100km, sắp về Việt Nam

Chiếc McLaren "cũ rích" bán đi đủ mua hơn 100 siêu xe các loại

Chiếc McLaren "cũ rích" bán đi đủ mua hơn 100 siêu xe các loại

Tận thấy xe máy điện VinFast Evo Grand từ 18 triệu đồng

Tận thấy xe máy điện VinFast Evo Grand từ 18 triệu đồng

Những lỗi của người dùng khiến xe điện vẫn hao pin dù không di chuyển

Những lỗi của người dùng khiến xe điện vẫn hao pin dù không di chuyển

Loạt xe sedan cỡ B tại Việt Nam "đại hạ giá" chỉ còn hơn 300 triệu

Loạt xe sedan cỡ B tại Việt Nam "đại hạ giá" chỉ còn hơn 300 triệu

Hyundai Elantra 2026 lộ diện - mạnh mẽ, hiện đại và thể thao hơn

Hyundai Elantra 2026 lộ diện - mạnh mẽ, hiện đại và thể thao hơn

Cận cảnh Lexus LX 700h - "chuyên cơ mặt đất" từ 5,42 tỷ đồng

Cận cảnh Lexus LX 700h - "chuyên cơ mặt đất" từ 5,42 tỷ đồng

Ra mắt i2C - SUV điện quốc dân Indonesia giá 790 triệu đồng

Ra mắt i2C - SUV điện quốc dân Indonesia giá 790 triệu đồng

Top tin bài hot nhất

Cận cảnh Lexus LX 700h - "chuyên cơ mặt đất" từ 5,42 tỷ đồng

Cận cảnh Lexus LX 700h - "chuyên cơ mặt đất" từ 5,42 tỷ đồng

28/07/2025 06:13
Loạt xe sedan cỡ B tại Việt Nam "đại hạ giá" chỉ còn hơn 300 triệu

Loạt xe sedan cỡ B tại Việt Nam "đại hạ giá" chỉ còn hơn 300 triệu

28/07/2025 08:00
Tận thấy xe máy điện VinFast Evo Grand từ 18 triệu đồng

Tận thấy xe máy điện VinFast Evo Grand từ 18 triệu đồng

28/07/2025 09:07
Cận cảnh Lexus LC đặc biệt "đỉnh chóp" hơn 3,1 tỷ đồng

Cận cảnh Lexus LC đặc biệt "đỉnh chóp" hơn 3,1 tỷ đồng

28/07/2025 13:39
Chi tiết MG ZS 2025 "uống xăng" 5,1L/100km, sắp về Việt Nam

Chi tiết MG ZS 2025 "uống xăng" 5,1L/100km, sắp về Việt Nam

28/07/2025 11:36

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status