Món ăn giải nhiệt ngày hè nhưng 4 nhóm người này nhất định phải tránh

Sấu xanh có vị chua đậm đặc nên không thích hợp với những người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng...Vì vậy, những người này tốt nhất nên tránh dùng đồ ăn, uống được chế biến từ sấu.

Mùa sấu thu hoạch bắt đầu kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hằng năm. Theo Đông y, quả sấu lúc xanh có vị chua hơi chát, khi quả chín có vị chua, ngọt, tính mát, có công năng kiện vị sinh tân, tiêu thực chỉ khát, chỉ ho, tiêu đờm, sử dụng trị nhiều bệnh chứng như nhiệt miệng khô khát, ngứa cổ, đau họng, nôn do thai nghén, say rượu, nổi mẩn, sưng, lở ngứa..., mỗi lần uống từ 4 – 6g cùi quả.

Món ăn giải nhiệt ngày hè nhưng 4 nhóm người này nhất định phải tránh ảnh 1

Ảnh minh họa

Theo y học hiện đại, trong quả sấu chín có 86% nước, 1% axit hữu cơ, 1.3% protit, 8.2% gluxit, 2.7% xenluloza, 100mg% canxi, 44mg% Phospho, vết sắt và 3mg% vitamin C. Sấu có rất nhiều công dụng trong bữa ăn hằng ngày cũng là cũng như là vị thuốc chữa bệnh.

Mùa hè quả sấu thường được sử dụng nấu canh chua với thịt nạc băm hoặc thái miếng nhỏ mỏng. Hoặc khi luộc rau muống ta thường cho sấu quả xanh vào làm canh chua ăn vừa ngon miệng lại có tác dụng thanh nhiệt giải khát và kích thích làm tăng tiêu hóa. Quả sấu chín ăn làm thuốc giải khát. Quả sấu, dấm, gừng, đường, ớt dầm với nhau ăn tạo thành món ăn có tác dụng tiêu thực.

Một số món ăn bài thuốc từ quả sấu:

Ảnh minh họa

- Phụ nữ nôn nghén: Lấy quả sấu nấu canh với cá diếc hay thịt vịt ăn cũng chóng lành.

- Chữa chứng ho: Dùng 400g cùi sấu ngâm với ít muối hoặc sắc lấy nước cho chút đường đủ ngọt, uống 2 – 3 lần trong ngày. Hoặc lấy hoa, quả sấu sắc với 300ml nước còn lại 100ml, chia ra 2 – 3 lần uống trong ngày.

- Chữa ho cho trẻ em: Lấy hoa sấu hấp cùng mật ong cho trẻ uống ngày vài lần sẽ hiệu nghiệm.

- Tăng cường tiêu hóa: Lấy sấu hấp với đường làm nước giải khát uống trong ngày. Hoặc sử dụng quả sấu tươi nấu canh chua ăn.

- Chữa say rượu, lở ngứa: Dùng 4 – 6g cùi quả sấu sắc lấy nước uống hoặc hãm với nước sôi mà uống.

4 điều quan trọng cần tránh khi ăn sấu

Không ăn khi bị viêm loét dạ dày

Sấu xanh có vị chua đậm đặc nên không thích hợp với những người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Tốt nhất người có bệnh về đường ruột nên tránh dùng đồ ăn, uống được chế biến từ sấu.

Ảnh minh họa

Không ăn khi bụng đói

Tuyệt đối không ăn sấu khi bụng đói vì trước mắt nó sẽ khiến bạn cồn cào trong bụng trước khi bào mòn dạ dày của bạn.

Không tốt cho trẻ dưới 12 tháng tuổi

Trẻ dưới 12 tháng tuổi tuyệt đối không cho sử các món ăn chế biến từ sấu vì hệ tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm, dễ bị tác động bởi tính axit trong sấu.

Hạn chế uống nước sấu ngâm đường

Để giảm độ chua, nhiều người dùng sấu ngâm đường. Tuy nhiên những người mắc bệnh tiểu đường, béo phì, tim mạch... nên rất hạn chế vì nó sẽ làm cho bệnh ngày một trầm trọng hơn.

Cách chọn sấu ngon

Để chọn mua sấu xanh tươi ngon, nên chọn kỹ từng quả một. Không nhặt những quả có vỏ thâm, dập. Sấu ngon là quả có lớp vỏ hơi sần. Những quả sấu láng bóng sẽ không ngon vì chúng còn quá non. Chọn quả sấu xanh có cùi dày để được nhiều thịt chua. Không nên lựa chọn quả sấu quá già vì chúng sẽ có rất nhiều hạt to, ít chua.

Dọn phòng thấy đồ "tế nhị" trong tủ bố chồng, con dâu sốc nặng

Con dâu vô tình thấy được một số đồ lót quyến rũ của mình bị thất lạc bấy lâu nay lại đang nằm ở trong phòng bố chồng.

Tôi năm nay 32 tuổi, sống ở nhà chồng đến nay đã được 8 năm, trong thời gian đó gia đình tôi êm ấm, bố mẹ chồng tôi cũng rất thoải mái, quan tâm đến tôi. Cách đây 3 năm, mẹ chồng tôi không may qua đời, vậy là mọi dự định ra ở riêng của vợ chồng tôi đã phải gác lại vì không nỡ để bố chồng ở nhà một mình.

Từ lúc mẹ chồng tôi mất, bố chồng tôi cũng trở nên trầm tính, ít nói hơn trước và cũng không biểu lộ nhiều cảm xúc vui vẻ nữa. Nhưng bù lại đó là sự quan tâm đến con, cháu từ bố chồng tôi. Bố chồng tôi ở nhà thấy buồn nên rất hay giúp đỡ con, cháu. Tôi cũng thấy yên tâm khi giao hẳn khoản đưa đón các con đi học cho bố chồng.

Hai đứa con nhà tôi thì bám riết lấy ông nội, cả ngày tíu tít với ông, đi đâu cũng đòi phải có ông nội đi cùng. Cũng may là ông còn quấn quýt với các cháu, chứ không là vợ chồng tôi cũng thấy lo ông trầm cảm sau khi bà mất. Đã nhiều lần vợ chồng tôi đề cập đến chuyện ủng hộ bố nếu có ai phù hợp thì có thể sống cùng người đó, chăm sóc nhau lúc cuối đời. Nhưng bố chồng tôi gạt đi, nói rằng ở với con cháu là vui nhất rồi.

Don phong thay do

Ảnh minh họa

Thời gian gần đây tôi cũng thấy bố chồng tôi có nhiều biểu hiện rất khác, nhiều lần đi làm về thấy phòng mình như có ai đó vào vào tìm gì đó mà chỉ có mỗi bố chồng tôi ở nhà. Nhiều bộ váy áo, đồ ngủ của tôi cũng bị thay đổi vị trí so với trước đó. Vì là tôi dùng tủ quần áo riêng, nên có sự thay đổi là tôi biết ngay. Tôi cũng nghĩ là chắc bố chồng tìm gì đó mà các cháu nghịch ngợm, làm thất lạc đồ của ông…

Mấy lần chồng tôi đi công tác, tôi cảm thấy rất ngại, xấu hổ khi bố chồng quan tâm tôi nhiều quá. Mấy lần khi tôi tắm trong phòng tắm, bỗng giật bắn mình khi nghe thấy tiếng con reo lên gọi "ông nội", kèm với đó là sự ấp úng của ông nội khi đang ở gần cửa nhà tắm.

Bây giờ tôi phải làm sao khi mà bố chồng tôi có những biểu hiện khác lạ như vậy? Tôi có nên kể với chồng chuyện này không?

Khóc thét với những món ăn kinh dị nhìn thôi đã không dám ăn

Háo hức tưởng được vợ, người yêu chuẩn bị cho món ăn ngon, tuy nhiên khi mở ra các anh chàng phải khóc thét bởi cách trang trí cực dị.

Khoc thet voi nhung mon an kinh di nhin thoi da khong dam an
 Thảm họa món ăn dường như đã trở thành một loại “gia vị” của cuộc sống thường nhật, mang đến những tiếng cười giải trí, đôi khi bao gồm cả những bài học bổ ích cho cư dân mạng.