Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Lộ bằng chứng xe tăng T-90 của Nga hiện diện ở Syria

13/11/2015 20:00

(Kiến Thức) - Các trang mạng Syria mới đây đăng tải hai bức ảnh đem lại bằng chức xác thực nhất việc xe tăng T-90 của Nga đã có mặt tại căn cứ ở Latakia.

Hoàng Lê

Nga lên kế hoạch nâng cấp 400 xe tăng T-90

Nga đưa xe tăng chủ lực T-90 vào Syria?

Hình ảnh xe tăng T-90 của Nga xuất hiện trong một buổi lễ văn nghệ tổ chức ngay ở chiến hào bảo vệ căn cứ không quân ở thành phố Latakia, Syria.
Hình ảnh xe tăng T-90 của Nga xuất hiện trong một buổi lễ văn nghệ tổ chức ngay ở chiến hào bảo vệ căn cứ không quân ở thành phố Latakia, Syria.
Trước đó, truyền thông phương Tây đã lên tiếng khẳng định việc Nga đưa T-90 tới Syria nhưng không đưa được bằng chứng xác thực nào. Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 do nhà máy Uralvagonzavod thiết kế, sản xuất từ năm 1993 cho quân đội Nga. Đây là một trong những loại xe tăng hiện đại nhất thế giới hiện nay, nổi bật về hệ thống phòng vệ, hỏa lực, tính cơ động, tin cậy cao.
Trước đó, truyền thông phương Tây đã lên tiếng khẳng định việc Nga đưa T-90 tới Syria nhưng không đưa được bằng chứng xác thực nào. Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 do nhà máy Uralvagonzavod thiết kế, sản xuất từ năm 1993 cho quân đội Nga. Đây là một trong những loại xe tăng hiện đại nhất thế giới hiện nay, nổi bật về hệ thống phòng vệ, hỏa lực, tính cơ động, tin cậy cao.
So với dòng tăng T-54/55, T-62, T-72 trước đây, T-90 vượt trội hơn rất rất nhiều về hệ thống giáp bảo vệ. Cỗ tăng này được "hộ tống" bởi 3 lớp phòng vệ gồm: giáp composite bị động; giáp phản ứng nổ ERA và hệ thống phòng vệ chủ động Shtora-1.
So với dòng tăng T-54/55, T-62, T-72 trước đây, T-90 vượt trội hơn rất rất nhiều về hệ thống giáp bảo vệ. Cỗ tăng này được "hộ tống" bởi 3 lớp phòng vệ gồm: giáp composite bị động; giáp phản ứng nổ ERA và hệ thống phòng vệ chủ động Shtora-1.
Về giáp phản ứng nổ (ERA), T-90 được trang bị giáp ERA thế hệ mới nhất Kontakt-5 bao phủ mặt trước thân, tháp pháo. Loại giáp này được đánh giá là có khả năng chống chịu đạn chống tăng RPG, tên lửa chống tăng và đạn xuyên giáp APFSDS. Nó được đánh giá là thừa sức chịu được đạn pháo tiêu chuẩn 120mm trên các loại tăng phương Tây.
Về giáp phản ứng nổ (ERA), T-90 được trang bị giáp ERA thế hệ mới nhất Kontakt-5 bao phủ mặt trước thân, tháp pháo. Loại giáp này được đánh giá là có khả năng chống chịu đạn chống tăng RPG, tên lửa chống tăng và đạn xuyên giáp APFSDS. Nó được đánh giá là thừa sức chịu được đạn pháo tiêu chuẩn 120mm trên các loại tăng phương Tây.
Ngoài lớp giáp ERA, xe tăng T-90 còn được hộ vệ bởi hệ thống đo ngăn chặn quang điện tử học TShU-1-7 Shtora-1 được thiết kế để phá hoại sự chỉ định mục tiêu bằng laser và thiết bị đo xa của tên lửa chống tăng đang bay đến. Trong ảnh có thể thấy ngay hai đèn hồng ngoại – thành phần của Shtora-1 bố trí ở hai bên tháp pháo làm nhiệm vụ phát xung hồng ngoại gây nhiễu hệ thống dẫn đường tên lửa chống tăng.
Ngoài lớp giáp ERA, xe tăng T-90 còn được hộ vệ bởi hệ thống đo ngăn chặn quang điện tử học TShU-1-7 Shtora-1 được thiết kế để phá hoại sự chỉ định mục tiêu bằng laser và thiết bị đo xa của tên lửa chống tăng đang bay đến. Trong ảnh có thể thấy ngay hai đèn hồng ngoại – thành phần của Shtora-1 bố trí ở hai bên tháp pháo làm nhiệm vụ phát xung hồng ngoại gây nhiễu hệ thống dẫn đường tên lửa chống tăng.
Còn đây là 6/12 ống phóng màn sương – nó được phun ra khi Shtora phát hiện ra rằng xe tăng đã bị "điểm mặt" bởi các thiết bị ngắm laser. Màn sương chỉ chưa cần tới 3 giây đã có thể hình thành và kéo dài khoảng 20 giây. Phạm vi triển khai của màn sương từ 50-70 mét. Màn sương này sẽ gây nhiễu các thiết bị chỉ định bằng laser cũng như ngụy trang cho xe tăng trước các thiết bị ngắm bắn quang học.
Còn đây là 6/12 ống phóng màn sương – nó được phun ra khi Shtora phát hiện ra rằng xe tăng đã bị "điểm mặt" bởi các thiết bị ngắm laser. Màn sương chỉ chưa cần tới 3 giây đã có thể hình thành và kéo dài khoảng 20 giây. Phạm vi triển khai của màn sương từ 50-70 mét. Màn sương này sẽ gây nhiễu các thiết bị chỉ định bằng laser cũng như ngụy trang cho xe tăng trước các thiết bị ngắm bắn quang học.
Bên cạnh hệ thống áo giáp “khủng”, T-90 cũng nổi tiếng là sở hữu hệ thống hỏa lực mạnh nhất ở châu Âu. Hỏa lực của T-90 gồm một pháo nòng trơn 2A46M 125mm, đại liên 12,7mm và súng máy đồng trục 7,62mm.
Bên cạnh hệ thống áo giáp “khủng”, T-90 cũng nổi tiếng là sở hữu hệ thống hỏa lực mạnh nhất ở châu Âu. Hỏa lực của T-90 gồm một pháo nòng trơn 2A46M 125mm, đại liên 12,7mm và súng máy đồng trục 7,62mm.
Pháo chính 125mm 2A46M có thể bắn tên lửa chống tăng 9M119 Refleks qua nòng và các loại đạn nổ phá HE, đạn xuyên giáp các kiểu AP, APFSDS...
Pháo chính 125mm 2A46M có thể bắn tên lửa chống tăng 9M119 Refleks qua nòng và các loại đạn nổ phá HE, đạn xuyên giáp các kiểu AP, APFSDS...
Đặc biệt, trên T-90 được trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho tốc độ bắn 6-8 phát/phút lợi thế hơn đáng kể so với xe phương Tây. Hệ thống ổn định khi bắn cũng rất hiện đại giúp cho nó có thể vừa cơ động vừa bắn vẫn đảm bảo độ chính xác cao.
Đặc biệt, trên T-90 được trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho tốc độ bắn 6-8 phát/phút lợi thế hơn đáng kể so với xe phương Tây. Hệ thống ổn định khi bắn cũng rất hiện đại giúp cho nó có thể vừa cơ động vừa bắn vẫn đảm bảo độ chính xác cao.
Hệ thống trinh sát chiến trường, điều khiển hỏa lực trên T-90 tuy không hiện đại hơn so với tăng Mỹ hay Pháp nhưng đảm bảo nó duy trì ưu thế hỏa lực pháo.
Hệ thống trinh sát chiến trường, điều khiển hỏa lực trên T-90 tuy không hiện đại hơn so với tăng Mỹ hay Pháp nhưng đảm bảo nó duy trì ưu thế hỏa lực pháo.
Tuy xe tăng T-90 chỉ được trang bị động cơ công suất 840-hơn 1.000 mã lực thấp hơn so với một số loại tăng phương Tây. Nhưng nhờ trọng lượng nhẹ, chỉ khoảng 46,5 tấn khi chiến đấu nên T-90 đảm bảo được tính cơ động cao với tốc độ lên đến 65km/h trên đường bằng.
Tuy xe tăng T-90 chỉ được trang bị động cơ công suất 840-hơn 1.000 mã lực thấp hơn so với một số loại tăng phương Tây. Nhưng nhờ trọng lượng nhẹ, chỉ khoảng 46,5 tấn khi chiến đấu nên T-90 đảm bảo được tính cơ động cao với tốc độ lên đến 65km/h trên đường bằng.
Khả năng vượt hào nước, địa hình ghồ ghề cũng thuộc hàng đỉnh trên thế giới.
Khả năng vượt hào nước, địa hình ghồ ghề cũng thuộc hàng đỉnh trên thế giới.
Trọng lượng nhẹ, động cơ khỏe khiến T-90 có thể “bay” – điều mà các dòng tăng phương Tây không làm được.
Trọng lượng nhẹ, động cơ khỏe khiến T-90 có thể “bay” – điều mà các dòng tăng phương Tây không làm được.
Nhìn chung, xe tăng T-90 được các chuyên gia quân sự thế giới đánh giá rất cao ở hỏa lực, độ cơ động, độ tin cậy. Đó thực sự là con quái vật nguy hiểm trên chiến trường.
Nhìn chung, xe tăng T-90 được các chuyên gia quân sự thế giới đánh giá rất cao ở hỏa lực, độ cơ động, độ tin cậy. Đó thực sự là con quái vật nguy hiểm trên chiến trường.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status