Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mê mẩn cảnh tiêm kích F-2 tung cánh bên hoa anh đào

13/04/2017 07:45

(Kiến Thức) - Những chiếc chiến đấu cơ F-2 nhìn như "chiến binh samurai" vừa oai phong, vừa lãng mạn bên vườn hoa anh đào rực rỡ.

Tuấn Anh

Xe sang BMW 7 Series sắp trở lại Việt Nam

Đặng Lê Nguyên Vũ “show hàng” dàn siêu xe trăm tỷ xuyên Việt

Top xe ôtô cảnh sát siêu sang trên thế giới

Hơn 700 xe máy Suzuki Raider lỗi giảm xóc tại Việt Nam

“Thợ vườn” Trung Quốc chế tạo thành công ôtô lội nước

Các chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản được nước này thiết kế và tự sản xuất dựa trên nguyên mẫu F-16 của Mỹ. Tiêm kích F-2 được san xuất bởi tập đoàn Mitsubishi dưới sự hỗ trợ kỹ thuật của hãng Lockheed Martin. Hiện tại đang có khoảng 98 chiếc tiêm kích F-2 đang phục vụ trong biên chế lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Các chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản được nước này thiết kế và tự sản xuất dựa trên nguyên mẫu F-16 của Mỹ. Tiêm kích F-2 được san xuất bởi tập đoàn Mitsubishi dưới sự hỗ trợ kỹ thuật của hãng Lockheed Martin. Hiện tại đang có khoảng 98 chiếc tiêm kích F-2 đang phục vụ trong biên chế lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình sản xuất những chiếc chiến đấu cơ F-2 đầu tiên được bắt đầu từ năm 1996 cho tới năm 2000 thì những chiếc F-2 đầu tiên được đưa vào sử dụng. Cũng giống với chiến đấu cơ F-16 Fighting Falcon, F-2 là tiêm kích đa năng, tuy nhiên chiếc F-2 lại có giá lên tới 108 triệu USD (thời giá năm 2004) so với chỉ khoảng 16 triệu USD cho một chiếc F-16 (thời giá 1998). Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình sản xuất những chiếc chiến đấu cơ F-2 đầu tiên được bắt đầu từ năm 1996 cho tới năm 2000 thì những chiếc F-2 đầu tiên được đưa vào sử dụng. Cũng giống với chiến đấu cơ F-16 Fighting Falcon, F-2 là tiêm kích đa năng, tuy nhiên chiếc F-2 lại có giá lên tới 108 triệu USD (thời giá năm 2004) so với chỉ khoảng 16 triệu USD cho một chiếc F-16 (thời giá 1998). Nguồn ảnh: Sina.
Việc chuyển giao quá nhiều công nghệ thuộc vào hàng bí mật trên chiếc F-16 cho Nhật Bản đã trở thành chủ đề gây tranh cãi rất lớn ở Mỹ trong một thời gian dài, tuy nhiên cuối cùng phía Mỹ vẫn chấp nhận tiếp tục dự án kèm theo các điều khoản chuyển giao công nghệ như thủa thuận ban đầu cho phía Nhật. Nguồn ảnh: Sina.
Việc chuyển giao quá nhiều công nghệ thuộc vào hàng bí mật trên chiếc F-16 cho Nhật Bản đã trở thành chủ đề gây tranh cãi rất lớn ở Mỹ trong một thời gian dài, tuy nhiên cuối cùng phía Mỹ vẫn chấp nhận tiếp tục dự án kèm theo các điều khoản chuyển giao công nghệ như thủa thuận ban đầu cho phía Nhật. Nguồn ảnh: Sina.
Việc được chuyển giao nhiều công nghệ hiện đại thuộc vào hàng bí mật trên chiếc F-16 cho Nhật Bản đã giúp nước này tiết kiệm được rất nhiều chi phí nghiên cứu mà vẫn có được đầy đủ những công nghệ thuộc vào hàng tiên tiến nhất thời bấy giờ ví dụ như vật liệu composite kiểu mới nhẹ hơn, rada phase-array đời mới có độ nhạy cao hơn,... giúp Nhật có thể phát triển các loại vũ khí khác tương tự hoặc dùng trong các ngành công nghiệp chế tạo dân sự. Nguồn ảnh: Sina.
Việc được chuyển giao nhiều công nghệ hiện đại thuộc vào hàng bí mật trên chiếc F-16 cho Nhật Bản đã giúp nước này tiết kiệm được rất nhiều chi phí nghiên cứu mà vẫn có được đầy đủ những công nghệ thuộc vào hàng tiên tiến nhất thời bấy giờ ví dụ như vật liệu composite kiểu mới nhẹ hơn, rada phase-array đời mới có độ nhạy cao hơn,... giúp Nhật có thể phát triển các loại vũ khí khác tương tự hoặc dùng trong các ngành công nghiệp chế tạo dân sự. Nguồn ảnh: Sina.
Ban đầu, phía Nhật dự tính sẽ sản xuất khoảng 130 chiếc để thay thế cho các chiến đấu cơ F-1 hiện đã quá lỗi thời của nước này, tuy nhiên do giá thành của mỗi chiếc tiêm kích F-2 là quá cao và quá trình chế tạo gặp nhiều trở ngại nhất là trong việc chế tạo phần khung vỏ bằng vật liệu mới đã khiến chính phủ Nhật Bản quyết định cắt giảm số lượng đặt hàng xuống còn 98 chiếc vào năm 2004. Nguồn ảnh: Sina.
Ban đầu, phía Nhật dự tính sẽ sản xuất khoảng 130 chiếc để thay thế cho các chiến đấu cơ F-1 hiện đã quá lỗi thời của nước này, tuy nhiên do giá thành của mỗi chiếc tiêm kích F-2 là quá cao và quá trình chế tạo gặp nhiều trở ngại nhất là trong việc chế tạo phần khung vỏ bằng vật liệu mới đã khiến chính phủ Nhật Bản quyết định cắt giảm số lượng đặt hàng xuống còn 98 chiếc vào năm 2004. Nguồn ảnh: Sina.
Các thông số kỹ thuật của chiến đấu cơ F-2 Nhật Bản có phần nhỉnh hơn so với mẫu F-16 của Mỹ. Cụ thể, trọng lượng cất cánh tối đa của F-2 lên tới 22,1 tấn (của F-16 là 19,2 tấn) tốc độ tối đa của F-2 lên tới mach 2.0 (của F-2 chỉ khoảng Mach 1,8) và trần bay của F-2 lên tới 18.000 mét trong khi của F-16 chỉ là 15.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Các thông số kỹ thuật của chiến đấu cơ F-2 Nhật Bản có phần nhỉnh hơn so với mẫu F-16 của Mỹ. Cụ thể, trọng lượng cất cánh tối đa của F-2 lên tới 22,1 tấn (của F-16 là 19,2 tấn) tốc độ tối đa của F-2 lên tới mach 2.0 (của F-2 chỉ khoảng Mach 1,8) và trần bay của F-2 lên tới 18.000 mét trong khi của F-16 chỉ là 15.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Cũng giống với F-16, chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản có 11 giá treo vũ khí dưới bụng và cánh máy bay cho phép nó mang theo khoảng 7,2 tấn vũ khí, tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng lượng vũ khí F-2 có thể mang theo sẽ lớn hơn ít nhất 10% so với F-16 vì trọng lượng cất cánh tối đa của F-2 lớn hơn tới 15% so với chiếc F-16. Nguồn ảnh: Airliners.
Cũng giống với F-16, chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản có 11 giá treo vũ khí dưới bụng và cánh máy bay cho phép nó mang theo khoảng 7,2 tấn vũ khí, tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng lượng vũ khí F-2 có thể mang theo sẽ lớn hơn ít nhất 10% so với F-16 vì trọng lượng cất cánh tối đa của F-2 lớn hơn tới 15% so với chiếc F-16. Nguồn ảnh: Airliners.
Ngoài hệ thống giá treo vũ khí, chiến đấu cơ F-2 còn được trang bị một súng 20 mm làm vũ khí phụ. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài hệ thống giá treo vũ khí, chiến đấu cơ F-2 còn được trang bị một súng 20 mm làm vũ khí phụ. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống radar trên chiéc máy bay này cũng do Mitsubishi tự sản xuất, đây là hệ thống radar quét mảng hiện đại bậc nhất thế giới khi được áp dụng trên chiếc F-16. Hệ thống radar này có tầm phủ rộng, chịu được áp chế và gây nhiễu điện tử ở cường độ mạnh nhưng lại có một điểm yếu khá lớn đó là chỉ phủ 120 độ phía trước mũi máy bay chứ không bao quát được 360 độ. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống radar trên chiéc máy bay này cũng do Mitsubishi tự sản xuất, đây là hệ thống radar quét mảng hiện đại bậc nhất thế giới khi được áp dụng trên chiếc F-16. Hệ thống radar này có tầm phủ rộng, chịu được áp chế và gây nhiễu điện tử ở cường độ mạnh nhưng lại có một điểm yếu khá lớn đó là chỉ phủ 120 độ phía trước mũi máy bay chứ không bao quát được 360 độ. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, quá trình sản xuất các chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản đã kết thúc từ năm 2011. Ngoài 94 chiếc F-2 tiêu chuẩn, Nhật Bản còn có 4 chiếc bản thử nghiệm được đánh giá là "có khả năng chiến đấu tương đối" so với các phiên bản tiêu chuẩn được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Hiện tại, quá trình sản xuất các chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản đã kết thúc từ năm 2011. Ngoài 94 chiếc F-2 tiêu chuẩn, Nhật Bản còn có 4 chiếc bản thử nghiệm được đánh giá là "có khả năng chiến đấu tương đối" so với các phiên bản tiêu chuẩn được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Jetphotos.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status