Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Lực lượng hạt nhân Nga đã kìm chế cái “đầu nóng” của phương Tây

23/03/2022 13:15

Việc Nga tuyên bố chuyển lực lượng hạt nhân của nước này, có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào; điều này khiến những “đầu nóng” phương Tây “hạ nhiệt”.

Tiến Minh

Xung đột Nga - Ukraine: Giải pháp dễ nhất cho các bên là đàm phán!

Quân đội Nga chuyển từ mục tiêu chiến thuật sang chiến lược

Quân đội Nga bắt đầu dùng “siêu vũ khí”, Mỹ bất ngờ có thương vong

Nga tuyên bố xóa sổ “Tiểu đoàn Donbas” của Ukraine

Vào ngày 27/2/2022, khi Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov, Tổng thống Putin đã ra lệnh cho lực lượng răn đe của Nga, chuyển sang trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”.
Vào ngày 27/2/2022, khi Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov, Tổng thống Putin đã ra lệnh cho lực lượng răn đe của Nga, chuyển sang trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”.
Trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, là cấp độ cao nhất, trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị tên lửa chiến lược Nga. “Sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” có nghĩa là vũ khí đã sẵn sàng. Lúc này, “nút đỏ” hoặc “vali hạt nhân” có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.
Trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, là cấp độ cao nhất, trong các trạng thái sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị tên lửa chiến lược Nga. “Sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” có nghĩa là vũ khí đã sẵn sàng. Lúc này, “nút đỏ” hoặc “vali hạt nhân” có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.
Nga có ba vali hạt nhân gồm của Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng tham mưu trưởng. Một hệ thống như vậy, sẽ đảm bảo rằng, không có gì có thể xảy ra sai sót trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Nga có ba vali hạt nhân gồm của Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng tham mưu trưởng. Một hệ thống như vậy, sẽ đảm bảo rằng, không có gì có thể xảy ra sai sót trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Khi ở trong “Trạng thái sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, lúc này các nhiệm vụ cụ thể cho các lực lượng hạt nhân chiến lược theo các tình huống. Có nghĩa là quân đội Nga, có thể sử dụng vũ khí chiến lược để chống lại cuộc xâm lược; lúc này “nút đỏ” có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.
Khi ở trong “Trạng thái sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, lúc này các nhiệm vụ cụ thể cho các lực lượng hạt nhân chiến lược theo các tình huống. Có nghĩa là quân đội Nga, có thể sử dụng vũ khí chiến lược để chống lại cuộc xâm lược; lúc này “nút đỏ” có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.
Vì vậy về tổng thể, ý nghĩa của “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” là mức độ răn đe chiến lược cao nhất, đó cũng là “xương sống” cho sức mạnh chiến đấu của Quân đội Nga. Mục đích nhằm ngăn chặn sự xâm lược (và ý định xâm lược), thông qua việc sử dụng các loại vũ khí khác nhau, bao gồm cả vũ khí hạt nhân.
Vì vậy về tổng thể, ý nghĩa của “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” là mức độ răn đe chiến lược cao nhất, đó cũng là “xương sống” cho sức mạnh chiến đấu của Quân đội Nga. Mục đích nhằm ngăn chặn sự xâm lược (và ý định xâm lược), thông qua việc sử dụng các loại vũ khí khác nhau, bao gồm cả vũ khí hạt nhân.
Lực lượng răn đe chiến lược của Nga bao gồm lực lượng tấn công và phòng thủ. Lực lượng tấn công chiến lược được gọi là “bộ ba hạt nhân” bao gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), máy bay ném bom chiến lược, tàu chiến và tàu ngầm.
Lực lượng răn đe chiến lược của Nga bao gồm lực lượng tấn công và phòng thủ. Lực lượng tấn công chiến lược được gọi là “bộ ba hạt nhân” bao gồm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), máy bay ném bom chiến lược, tàu chiến và tàu ngầm.
Các chuyên gia quân sự Nga cho biết: “Sự răn đe chủ yếu là vũ khí tấn công chiến lược, số này bao gồm tên lửa xuyên lục địa phóng từ mặt đất (ICBM), tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, máy bay ném bom chiến lược hạng nặng (Tu-95, Tu-160 và Tu-22); đây là vũ khí của các lực lượng tấn công chiến lược”.
Các chuyên gia quân sự Nga cho biết: “Sự răn đe chủ yếu là vũ khí tấn công chiến lược, số này bao gồm tên lửa xuyên lục địa phóng từ mặt đất (ICBM), tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, máy bay ném bom chiến lược hạng nặng (Tu-95, Tu-160 và Tu-22); đây là vũ khí của các lực lượng tấn công chiến lược”.
Lực lượng răn đe hạt nhân Nga quan trọng nhất là hệ thống tên lửa đất đối đất di động Yars, được triển khai trên lãnh thổ Nga và có thể tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân, chống lại một mục tiêu nhất định, từ bất kỳ trận địa nào.
Lực lượng răn đe hạt nhân Nga quan trọng nhất là hệ thống tên lửa đất đối đất di động Yars, được triển khai trên lãnh thổ Nga và có thể tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân, chống lại một mục tiêu nhất định, từ bất kỳ trận địa nào.
Thành phần quan trọng thứ hai là các tàu ngầm được trang bị tên lửa đạn đạo, cũng thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu ở các khu vực cụ thể của đại dương trên thế giới và cũng thường được điều chỉnh để tấn công kẻ thù tiềm tàng.
Thành phần quan trọng thứ hai là các tàu ngầm được trang bị tên lửa đạn đạo, cũng thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu ở các khu vực cụ thể của đại dương trên thế giới và cũng thường được điều chỉnh để tấn công kẻ thù tiềm tàng.
Thành phần thứ ba là máy bay ném bom chiến lược Tu-160 và Tu-95M, được trang bị tên lửa hành trình Kh-55 với tầm bắn 3.500 km và tên lửa hành trình Kh-102 có tầm bắn hơn 5.000 km.
Thành phần thứ ba là máy bay ném bom chiến lược Tu-160 và Tu-95M, được trang bị tên lửa hành trình Kh-55 với tầm bắn 3.500 km và tên lửa hành trình Kh-102 có tầm bắn hơn 5.000 km.
Khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, hệ thống răn đe hạt nhân của Nga vẫn ở chế độ thông thường; lúc này một số hệ thống ICBM vào các vị trí trận địa chiến đấu, một số vẫn trong doanh trại, bảo dưỡng. Trên biển, một số tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật.
Khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, hệ thống răn đe hạt nhân của Nga vẫn ở chế độ thông thường; lúc này một số hệ thống ICBM vào các vị trí trận địa chiến đấu, một số vẫn trong doanh trại, bảo dưỡng. Trên biển, một số tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật.
Khi Tổng thống Nga hạ lệnh nâng cấp lên “khả năng sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, lúc này mục tiêu (cụ thể là các nước NATO và Mỹ) được đưa vào bộ nhớ máy tính kỹ thuật số của đầu đạn. Hệ thống vệ tinh liên tục quét mục tiêu, để đưa ra các thông số cho tên lửa. Giai đoạn tiếp theo là mở mã phóng tên lửa, và phóng tên lửa.
Khi Tổng thống Nga hạ lệnh nâng cấp lên “khả năng sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, lúc này mục tiêu (cụ thể là các nước NATO và Mỹ) được đưa vào bộ nhớ máy tính kỹ thuật số của đầu đạn. Hệ thống vệ tinh liên tục quét mục tiêu, để đưa ra các thông số cho tên lửa. Giai đoạn tiếp theo là mở mã phóng tên lửa, và phóng tên lửa.
Việc Nga chuyển sang trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, đồng nghĩa với việc các tên lửa chiến lược mang đầu đạn hạt nhân của nước này (cả trên mặt đất, trên không và dưới lòng biển), có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào. Lúc này tên lửa di chuyển và triển khai tới vị trí phóng.
Việc Nga chuyển sang trạng thái “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt”, đồng nghĩa với việc các tên lửa chiến lược mang đầu đạn hạt nhân của nước này (cả trên mặt đất, trên không và dưới lòng biển), có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào. Lúc này tên lửa di chuyển và triển khai tới vị trí phóng.
Ngoài ra, các máy bay ném bom chiến lược, mang tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân của bộ ba chiến lược của Nga đang được chuẩn bị, và một số tàu ngầm hạt nhân chiến lược đã rời quân cảng và lặn xuống biển sâu để chờ lệnh tiếp theo.
Ngoài ra, các máy bay ném bom chiến lược, mang tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân của bộ ba chiến lược của Nga đang được chuẩn bị, và một số tàu ngầm hạt nhân chiến lược đã rời quân cảng và lặn xuống biển sâu để chờ lệnh tiếp theo.
Trạng thái “Sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” khác với “răn đe”; nếu “trạng thái răn đe” là sự hiện diện vũ khí hạt nhân, trong kho vũ khí của một quốc gia, thì “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” có nghĩa là hoàn thành việc lắp đặt đầu đạn hạt nhân vào tên lửa và tính toán dữ liệu mục tiêu, cũng như chuẩn bị cho việc phóng tên lửa hạt nhân.
Trạng thái “Sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” khác với “răn đe”; nếu “trạng thái răn đe” là sự hiện diện vũ khí hạt nhân, trong kho vũ khí của một quốc gia, thì “sẵn sàng chiến đấu đặc biệt” có nghĩa là hoàn thành việc lắp đặt đầu đạn hạt nhân vào tên lửa và tính toán dữ liệu mục tiêu, cũng như chuẩn bị cho việc phóng tên lửa hạt nhân.
Điều này có nghĩa là tất cả các loại vũ khí hạt nhân của Nga sẽ ở chế độ chờ và lúc này, mục tiêu đã được xác định và dữ liệu liên quan đã được nạp sẵn sàng. Nếu có lệnh, tên lửa sẽ thực hiện tấn công hạt nhân vào mục tiêu và điều này, thực sự làm những cái “đầu nóng” của phương Tây “hạ nhiệt”.
Điều này có nghĩa là tất cả các loại vũ khí hạt nhân của Nga sẽ ở chế độ chờ và lúc này, mục tiêu đã được xác định và dữ liệu liên quan đã được nạp sẵn sàng. Nếu có lệnh, tên lửa sẽ thực hiện tấn công hạt nhân vào mục tiêu và điều này, thực sự làm những cái “đầu nóng” của phương Tây “hạ nhiệt”.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status