Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Lộ diện chiến đấu cơ Nga áp sát Thổ Nhĩ Kỳ

15/03/2016 14:00

(Kiến Thức) - Trước các lo ngại về một đe dọa có thể xuất phát từ Ankara, Không quân Nga vừa điều thêm các chiến đấu cơ MiG-29 đến Armenia áp sát biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.

Trà Khánh

Khám phá chiếc tàu ngầm Pháp chìm ở Cam Ranh

Thâm nhập cuộc sống lực lượng FARC Columbia trong rừng sâu

Khám phá máy bay ném bom "ăn hại" nhất của Đức

Máy bay Yak-130 của Nga: “Nhỏ con mà có võ ngon“

Tường tận tiêm kích MiG-29 của Syria hộ tống máy bay Nga

Theo trang mạng quân sự Sina của Trung Quốc, vào đầu tháng này Không quân Nga đã điều thêm một phi đội chiến đấu cơ MiG-29 đến một trong những căn cứ quân sự ở nước ngoài của nước này tại vùng Yerevan, Armenia. Động thái này của Moscow có thể được xem là biện pháp dự phòng trước mọi mối đe dọa có thể xảy ra khi mối quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng xấu đi.
Theo trang mạng quân sự Sina của Trung Quốc, vào đầu tháng này Không quân Nga đã điều thêm một phi đội chiến đấu cơ MiG-29 đến một trong những căn cứ quân sự ở nước ngoài của nước này tại vùng Yerevan, Armenia. Động thái này của Moscow có thể được xem là biện pháp dự phòng trước mọi mối đe dọa có thể xảy ra khi mối quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng xấu đi.
Phi đội MiG-29 của Nga cũng đã có màn trình diễn trên không ngay sau khi được điều đến Yerevan trước khi chứng kiến của Tổng thống Armenia Serzh Sargsyan và các quan chức cấp cao thuộc bộ quốc phòng của nước này.
Phi đội MiG-29 của Nga cũng đã có màn trình diễn trên không ngay sau khi được điều đến Yerevan trước khi chứng kiến của Tổng thống Armenia Serzh Sargsyan và các quan chức cấp cao thuộc bộ quốc phòng của nước này.
Armenia là quốc gia có đường biên giới chung với Thổ Nhĩ Kỳ và cũng là một trong những nước thành viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ cho tới nay Nga vẫn luôn duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Nam Caucasus này.
Armenia là quốc gia có đường biên giới chung với Thổ Nhĩ Kỳ và cũng là một trong những nước thành viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ cho tới nay Nga vẫn luôn duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Nam Caucasus này.
Mối quan hệ giữa Moscow và Ankara đang xấu đi nhanh chóng từ cuối năm ngoái, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ một chiếc Su-24M của Không quân Nga khi nó đang thực hiện nhiệm vụ tại Syria. Và kể từ đó cho đến nay Nga liên tục tạo sức ép về mặt quân sự đối với Thổ Nhĩ Kỳ trên hầu hết các mặt trận.
Mối quan hệ giữa Moscow và Ankara đang xấu đi nhanh chóng từ cuối năm ngoái, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ một chiếc Su-24M của Không quân Nga khi nó đang thực hiện nhiệm vụ tại Syria. Và kể từ đó cho đến nay Nga liên tục tạo sức ép về mặt quân sự đối với Thổ Nhĩ Kỳ trên hầu hết các mặt trận.
Trước đó vào đầu năm nay, Nga cũng đã từng cáo buộc máy bay chiến đấu Thổ Nhĩ Kỳ xâm phạm không phận của Armenia và hành động trên có thể dẫn tới một lời tuyến chiến đối với CSTO. Viện lý do này Moscow đã triển khai thêm các trang thiết bị quân sự lẫn chiến đấu cơ đến Armenia.
Trước đó vào đầu năm nay, Nga cũng đã từng cáo buộc máy bay chiến đấu Thổ Nhĩ Kỳ xâm phạm không phận của Armenia và hành động trên có thể dẫn tới một lời tuyến chiến đối với CSTO. Viện lý do này Moscow đã triển khai thêm các trang thiết bị quân sự lẫn chiến đấu cơ đến Armenia.
Trong ảnh là Tổng thống Serzh Sargsyan cũng các tướng lĩnh và quan chức ngoại giao cấp cao Armenia – Nga trong buổi lễ đón phi đội MiG-29 mới của Không quân Nga đến Yerevan.
Trong ảnh là Tổng thống Serzh Sargsyan cũng các tướng lĩnh và quan chức ngoại giao cấp cao Armenia – Nga trong buổi lễ đón phi đội MiG-29 mới của Không quân Nga đến Yerevan.
Chiến đấu cơ MiG-29 dù được phát triển và đưa vào trang bị từ thời Liên Xô nhưng nó vẫn là một trong những dòng máy bay chiến đấu chủ lực của cả Không quân và Hải quân Nga. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia phân tích quân sự việc Nga điều thêm MiG-29 đến Armenia chỉ mang tính răn đe hơn là mang ý nghĩa chiến lược vì Moscow vẫn còn nhiều lựa chọn tốt hơn hẳn so với dòng tiêm kích này.
Chiến đấu cơ MiG-29 dù được phát triển và đưa vào trang bị từ thời Liên Xô nhưng nó vẫn là một trong những dòng máy bay chiến đấu chủ lực của cả Không quân và Hải quân Nga. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia phân tích quân sự việc Nga điều thêm MiG-29 đến Armenia chỉ mang tính răn đe hơn là mang ý nghĩa chiến lược vì Moscow vẫn còn nhiều lựa chọn tốt hơn hẳn so với dòng tiêm kích này.
Bên cạnh đó hiện tại Không quân Nga đang trong quá trình hiện đại hóa MiG-29 lên các biến thể tốt hơn điển hình như MiG-29SMT và MiG-29UBT, nhưng Nga chỉ lại điều động các biến thể MiG-29 thông thường đến Armenia.
Bên cạnh đó hiện tại Không quân Nga đang trong quá trình hiện đại hóa MiG-29 lên các biến thể tốt hơn điển hình như MiG-29SMT và MiG-29UBT, nhưng Nga chỉ lại điều động các biến thể MiG-29 thông thường đến Armenia.
MiG-29SMT không chỉ đơn thuần là một biến thể nâng cấp thông thường về mặt trang thiết bị điện tử mà còn được cải tiến thiết kế với phần lưng hơi gù. Thực ra đó là nơi lắp đặt thùng dầu phụ hòa nhập khí động học giúp tăng tầm bay đáng kể cho MiG-29SMT.
MiG-29SMT không chỉ đơn thuần là một biến thể nâng cấp thông thường về mặt trang thiết bị điện tử mà còn được cải tiến thiết kế với phần lưng hơi gù. Thực ra đó là nơi lắp đặt thùng dầu phụ hòa nhập khí động học giúp tăng tầm bay đáng kể cho MiG-29SMT.
Một chiếc MiG-29SMT có tầm hoạt động lên tới 2.100km với tốc độ bay tối đa có thể đạt 2.400km/h và có trần bay tối đa là 17.500m. Tuy nhiên phạm vi hoạt động của MiG-29SMT có thể tăng nếu như nó được tiếp nhiên liệu trên không.
Một chiếc MiG-29SMT có tầm hoạt động lên tới 2.100km với tốc độ bay tối đa có thể đạt 2.400km/h và có trần bay tối đa là 17.500m. Tuy nhiên phạm vi hoạt động của MiG-29SMT có thể tăng nếu như nó được tiếp nhiên liệu trên không.
Không quân Nga đang sở hữu phi đội khoảng 28 chiếc MiG-29SMT và sẽ tiếp nhận thêm 16 chiếc nữa trong năm 2016. Một chiếc MiG-29SMT có thể mang theo tối đa 4,5 tấn vũ khí với 6 giá treo vũ khí cho phép mang các loại tên lửa, bom dẫn đường thông minh.
Không quân Nga đang sở hữu phi đội khoảng 28 chiếc MiG-29SMT và sẽ tiếp nhận thêm 16 chiếc nữa trong năm 2016. Một chiếc MiG-29SMT có thể mang theo tối đa 4,5 tấn vũ khí với 6 giá treo vũ khí cho phép mang các loại tên lửa, bom dẫn đường thông minh.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status