Lộ danh tính 3 công ty "ác độc" dùng hóa chất tẩy rửa bồn vệ sinh sản xuất nước mắm

Những công ty này đã sử dụng tới 48 tấn chất Soda công nghiệp để sản xuất nước mắm.

Theo ông Nguyễn Văn Tiến - Chánh Thanh tra Bộ NN-PTNT chiều 13/1 cho biết, quá trình thanh kiểm tra đã phát hiện 3 công ty sản xuất nước và kinh doanh nước mắm có vi phạm về an toàn thực phẩm.
Đặc biệt, nguy hiểm hơn các doanh nghiệp này sản xuất nguyên liệu nước mắm dùng phụ gia không đúng quy định. Soda công nghiệp (Na2CO3) là loại không được phép sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm và vi là sản xuất chế biến không có vật che chắn để côn trùng và các động vật đi qua.
Nhà chức trách cũng nêu rõ 3 công ty đó là: Công ty TNHH MTV Điều Hương (Địa chỉ: Ấp Hòa Phú 1, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang);
Lo danh tinh 3 cong ty
 
Công ty TNHH chế biến thực phẩm Hòa Hiệp (Địa chỉ: Số 47 Trần Phú, Phường 4, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long);
Công ty TTHH thực phẩm Tấn Phát (Địa chỉ: Tổ 1, ấp Tân Đông, xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long).
Đây là 3 doanh nghiệp đã "ác tâm" dùng hóa chất để sản xuất nước mắm.
Theo kết luận của cơ quan chức năng, các đơn vị này vi phạm vào 2 hành vi: sản xuất chế biến không có vật che chắn để côn trùng và các động vật đi qua; sản xuất nguyên liệu nước mắm dùng phụ gia không đúng quy định - soda công nghiệp (Na2CO3) là loại không được phép sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm.
Không chỉ vậy từ giữa năm 2019, Thanh tra Bộ NN&PTNT phối hợp cùng Bộ Công an, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Thanh tra Sở NN&PTNT tại 3 địa phương Vĩnh Long, An Giang, TP.HCM thực hiện việc thanh tra các hoạt động chế biến, sản xuất của các công ty nói trên.
Khi các cơ quan chức năng đồng loạt ra quân tại tất cả các cơ sở này, tất cả các hành vi vi phạm đã được ghi nhận, lập văn bản và công nhận. Khi có kết quả, Thanh tra Bộ NN&PTNT đã chuyển hồ sơ để các cơ quan chức năng của Bộ Công an xem xét, xử lý theo quy định.
Cơ quan Công an đã yêu cầu Thanh tra Bộ tiếp tục phối hợp để xác minh thêm, lấy mẫu thêm trên thị trường.Trên cơ sở mẫu, Thanh tra Bộ NN&PTNT đã chuyển đến Viện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm quốc gia để kiểm nghiệm. Kết quả, toàn bộ chất cấm, kim loại nặng đều dưới ngưỡng cho phép. Trên cơ sở đó, cơ quan công an đã yêu cầu Thanh tra Bộ xử lý nghiêm khắc về mặt hành chính.

8 mẹo giúp giảm 'kịch kim' hóa đơn điện trong nhà

Chỉ với những mẹo nhỏ này tiền điện nhà bạn có thể giảm đi 1 nửa đấy!

1. Tủ lạnh

5 thứ đồ ngốn điện hơn cả điều hòa, nhìn hóa đơn dễ "méo mặt"

Những chiếc tủ lạnh kích cỡ lớn với công suất tiêu thụ 170-210 W, sẽ tiêu thụ khoảng 3 ký điện mỗi ngày, tương đương 90 ký điện mỗi tháng.

Ti vi

Nước mắm cao đạm chứa thạch tín: Kết luận mập mờ, chuyên gia phản bác

(Kiến Thức) - Thông tin nước mắm chứa thạch tín đã khiến người tiêu dùng hoang mang, các doanh nghiệp, hộ gia đình, ngư dân sản xuất nước mắm truyền thống bị thiệt hại nặng nề....

Mới đây, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) đã công bố, kết quả cuộc khảo sát 150 mẫu nước mắm thành phần đóng chai có hàm lượng nitơ toàn phần ghi trên nhãn từ 10g/l - 60g/l của 88 nhãn hiệu được mua trực tiếp từ đại lý phân phối, các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ bán lẻ và cửa hàng bán sản phẩm đặc sản.
Kết quả khảo sát cho thấy có 101/150 mẫu nước mắm được khảo sát (chiếm 67,33%) không đạt quy định về hàm lượng asen tổng (thạch tín) cho phép có trong sản phẩm nước chấm tối đa là 1.0mg/L với hàm lượng asen tổng của các mẫu không đạt theo quy định dao động từ trên 1 mg/L đến 5 mg/L.
Đặc biệt đáng lưu ý, các mẫu nước mắm có độ đạm càng cao, tỉ lệ có hàm lượng arsen tổng vượt ngưỡng quy định càng tăng, cụ thể là 95,65% số mẫu khảo sát có độ đạm từ 45 trở lên được đánh giá có hàm lượng thạch tín vượt ngưỡng quy định.
Thông tin nước mắm chứa thạch tín vượt ngưỡng quy định này đã khiến cho người tiêu dùng hoang mang, lo lắng; các doanh nghiệp, hộ gia đình, ngư dân sản xuất nước mắm truyền thống bị thiệt hại nặng nề; thị trường nhiễu loạn thông tin; thậm chí còn có nguy cơ nước mắm Việt nam bị kiểm tra và cấm nhập khẩu vào thị trường các nước….
Vậy bản chất của thông tin nước mắm có hàm lượng asen tổng vượt ngưỡng quy định ở trên như thế nào? Để làm rõ vấn đề nước mắm nhiễm asen độc hay không độc này, Kiến Thức đã có cuộc trao đổi nhanh với PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Sự mập mờ trong kết luận công bố nước mắm chứa Asen.
Sự mập mờ trong kết luận công bố nước mắm chứa Asen.