Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Liên Xô đã bỏ lỡ cơ hội bắt sống trinh sát cơ SR-71 Blackbird như thế nào?

24/06/2021 22:30

Trong lịch sử đối đầu suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã làm mọi cách nhưng chưa thể “gây xước sơn” máy bay trinh sát siêu thanh SR-71 Blackbird của Mỹ.

Theo Bạch Dương/ANTĐ

Cái kết khi Triều Tiên cố gắng bắn hạ máy bay nhanh nhất thế giới

Tại sao “Vua tốc độ” SR-71 Blackbird không bị soán mất ngôi vương?

Triển khai MiG-31 sát Mỹ vào lúc nhạy cảm, Nga đang dự tính gì?

Cận cảnh siêu cơ Liên Xô từng vít cổ SR-71 "Chim Đen" của Mỹ

SR-71 Blackbird là chiếc máy bay trinh sát tầm cao tàng hình, nó hiện vẫn giữ kỷ lục sở hữu tốc độ nhanh nhất thế giới khi đạt tới con số Mach 3,2.
SR-71 Blackbird là chiếc máy bay trinh sát tầm cao tàng hình, nó hiện vẫn giữ kỷ lục sở hữu tốc độ nhanh nhất thế giới khi đạt tới con số Mach 3,2.
Đánh chặn máy bay trinh sát SR-71 là nhiệm vụ bất khả thi đối với tên lửa phòng không, thậm chí tiêm kích MiG-25 nhanh nhất của Liên Xô thời điểm đó cũng thất bại trong việc ngăn cản nó.
Đánh chặn máy bay trinh sát SR-71 là nhiệm vụ bất khả thi đối với tên lửa phòng không, thậm chí tiêm kích MiG-25 nhanh nhất của Liên Xô thời điểm đó cũng thất bại trong việc ngăn cản nó.
Tuy nhiên một sự kiện diễn ra cách đây 34 năm trên vùng trời biển Baltic đã suýt nữa trở thành thảm họa đối với Không quân Mỹ, họ đã đối diện viễn cảnh trinh sát cơ chiến lược của mình bị bắt sống.
Tuy nhiên một sự kiện diễn ra cách đây 34 năm trên vùng trời biển Baltic đã suýt nữa trở thành thảm họa đối với Không quân Mỹ, họ đã đối diện viễn cảnh trinh sát cơ chiến lược của mình bị bắt sống.
Do hỏng động cơ, chiếc SR-71 Blackbird gần như đã phải hạ cánh khẩn cấp gần biên giới Liên Xô. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của Không quân Thụy Điển, chiếc máy bay do thám tối mật này đã có thể bị bắt sống. Câu chuyện nói trên vừa tờ National Interest nhắc lại.
Do hỏng động cơ, chiếc SR-71 Blackbird gần như đã phải hạ cánh khẩn cấp gần biên giới Liên Xô. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của Không quân Thụy Điển, chiếc máy bay do thám tối mật này đã có thể bị bắt sống. Câu chuyện nói trên vừa tờ National Interest nhắc lại.
Vào thời điểm cuối thập niên 1980, bất chấp sự ấm lên trong quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ, các chuyến bay trinh sát đường không bằng SR-71 Blackbird vẫn được thực hiện sát biên giới Liên bang Xô Viết.
Vào thời điểm cuối thập niên 1980, bất chấp sự ấm lên trong quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ, các chuyến bay trinh sát đường không bằng SR-71 Blackbird vẫn được thực hiện sát biên giới Liên bang Xô Viết.
Tuyến đường ưa thích của các phi công Mỹ được gọi bằng cái tên "Baltic Express", nơi họ có thể chụp ảnh các căn cứ quân sự quan trọng, chủ yếu là sở chỉ huy Hạm đội Phương Bắc gần Murmansk.
Tuyến đường ưa thích của các phi công Mỹ được gọi bằng cái tên "Baltic Express", nơi họ có thể chụp ảnh các căn cứ quân sự quan trọng, chủ yếu là sở chỉ huy Hạm đội Phương Bắc gần Murmansk.
Khi thực hiện nhiệm vụ, máy bay trinh sát SR-71 Blackbird sẽ hoạt động trên độ cao lớn từ không phận quốc tế, vì vậy không có lý do nào để các chiến đấu cơ của Liên Xô can thiệp vào hoạt động chúng.
Khi thực hiện nhiệm vụ, máy bay trinh sát SR-71 Blackbird sẽ hoạt động trên độ cao lớn từ không phận quốc tế, vì vậy không có lý do nào để các chiến đấu cơ của Liên Xô can thiệp vào hoạt động chúng.
Để ngăn chặn Blackbird là một nhiệm vụ gần như bất khả thi, bởi những đặc điểm của phương tiện huyền thoại này để phù hợp với vẻ ngoài tương lai của nó: trần bay 25 km, tốc độ tối đa 3.500 km/h.
Để ngăn chặn Blackbird là một nhiệm vụ gần như bất khả thi, bởi những đặc điểm của phương tiện huyền thoại này để phù hợp với vẻ ngoài tương lai của nó: trần bay 25 km, tốc độ tối đa 3.500 km/h.
Tuy nhiên vào ngày 29/6/1987, Liên Xô đã có cơ hội bắt sống được chiếc SR-71. Khi đó phi hành đoàn Blackbird lúc bay qua tuyến đường Baltic Express đã báo cáo lỗi động cơ và hạ xuống độ cao 8 km.
Tuy nhiên vào ngày 29/6/1987, Liên Xô đã có cơ hội bắt sống được chiếc SR-71. Khi đó phi hành đoàn Blackbird lúc bay qua tuyến đường Baltic Express đã báo cáo lỗi động cơ và hạ xuống độ cao 8 km.
Tại đây, nó được tiêm kích của Không quân Thụy Điển tìm thấy và hộ tống tới biên giới Đan Mạch, rồi máy bay Mỹ tiếp tục hộ tống về căn cứ trên đất Tây Đức.
Tại đây, nó được tiêm kích của Không quân Thụy Điển tìm thấy và hộ tống tới biên giới Đan Mạch, rồi máy bay Mỹ tiếp tục hộ tống về căn cứ trên đất Tây Đức.
Tờ National Interest ghi nhận vai trò của Thụy Điển trong vụ việc là rất quan trọng, bởi Biển Baltic nhỏ và bị chia cắt giữa hai quốc gia Ba Lan và Đông Đức - thời điểm đó là đồng minh của Liên Xô.
Tờ National Interest ghi nhận vai trò của Thụy Điển trong vụ việc là rất quan trọng, bởi Biển Baltic nhỏ và bị chia cắt giữa hai quốc gia Ba Lan và Đông Đức - thời điểm đó là đồng minh của Liên Xô.
Câu chuyện này chỉ được giải mật vào năm 2018, khi 4 phi công lái tiêm kích Saab 37 Viggen của Thụy Điển được trao tặng huy chương của Không quân Mỹ và một bức tranh mô tả sự cố trên vùng biển Baltic.
Câu chuyện này chỉ được giải mật vào năm 2018, khi 4 phi công lái tiêm kích Saab 37 Viggen của Thụy Điển được trao tặng huy chương của Không quân Mỹ và một bức tranh mô tả sự cố trên vùng biển Baltic.
Một trong những phi công lái chiếc SR-71 trong sự kiện trên là Tom Veltry đã đến buổi lễ ở Stockholm. Người thứ hai là Duane Knoll đã bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các phi công Thụy Điển thông qua liên kết video.
Một trong những phi công lái chiếc SR-71 trong sự kiện trên là Tom Veltry đã đến buổi lễ ở Stockholm. Người thứ hai là Duane Knoll đã bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các phi công Thụy Điển thông qua liên kết video.
“Chúng tôi vô cùng nhẹ nhõm khi thấy máy bay chiến đấu Thụy Điển chứ không phải tiêm kích đánh chặn MiG-31”, ông Veltree thừa nhận.
“Chúng tôi vô cùng nhẹ nhõm khi thấy máy bay chiến đấu Thụy Điển chứ không phải tiêm kích đánh chặn MiG-31”, ông Veltree thừa nhận.
Trong sự việc trên, nếu đài radar cảnh báo sớm của Liên Xô phát hiện chiếc SR-71 kịp thời thì họ hoàn toàn có thể đưa MiG-31 lên và ép chiếc trinh sát cơ của Mỹ hạ cánh trong đất của mình, từ đó khai thác bí mật của một phương tiện huyền thoại trong Chiến tranh Lạnh.
Trong sự việc trên, nếu đài radar cảnh báo sớm của Liên Xô phát hiện chiếc SR-71 kịp thời thì họ hoàn toàn có thể đưa MiG-31 lên và ép chiếc trinh sát cơ của Mỹ hạ cánh trong đất của mình, từ đó khai thác bí mật của một phương tiện huyền thoại trong Chiến tranh Lạnh.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status