Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Kinh ngạc loài chiến mã giúp Thành Cát Tư Hãn đánh đâu thắng đó

20/09/2021 19:45

Trong suốt cuộc đời, Thành Cát Tư Hãn chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục được gần 31 triệu km vuông lãnh thổ. Đóng góp không nhỏ vào các cuộc chinh phục của ông là loài ngựa chiến dũng mãnh, vóc dáng nhỏ nhưng cực khỏe, dẻo dai.

Tâm Anh (TH)

Chấn động: Lăng mộ Thành Cát Tư Hãn được bảo vệ bởi lời nguyền?

Thành Cát Tư Hãn chết, bao nhiêu người bỏ mạng theo?

Thành Cát Tư Hãn suýt mất mạng vì cung thủ xuất chúng nào?

Yếu tố bất ngờ giúp Thành Cát Tư Hãn bách chiến bách thắng

 Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ. Ông là vị Đại Hãn nổi tiếng lịch sử thế giới với tài cầm quân đánh trận. Theo các ghi chép lịch sử, từ năm 1206 đến khi qua đời vào năm 1227, ông chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục gần 31 triệu km2 lãnh thổ.
Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ. Ông là vị Đại Hãn nổi tiếng lịch sử thế giới với tài cầm quân đánh trận. Theo các ghi chép lịch sử, từ năm 1206 đến khi qua đời vào năm 1227, ông chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục gần 31 triệu km2 lãnh thổ.
Với thành tích này, Thành Cát Tư Hãn trở thành nhà chinh phục được vùng lãnh thổ rộng lớn hơn bất cứ nhà cầm quân nào trong lịch sử.
Với thành tích này, Thành Cát Tư Hãn trở thành nhà chinh phục được vùng lãnh thổ rộng lớn hơn bất cứ nhà cầm quân nào trong lịch sử.
Trên hành trình chinh phục vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Á và châu Âu, bên cạnh đội quân của Thành Cát Tư Hãn, một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên các chiến dịch quân sự thành công của thủ lĩnh Mông Cổ là loài ngựa chiến danh tiếng.
Trên hành trình chinh phục vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Á và châu Âu, bên cạnh đội quân của Thành Cát Tư Hãn, một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên các chiến dịch quân sự thành công của thủ lĩnh Mông Cổ là loài ngựa chiến danh tiếng.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, loài ngựa góp phần không nhỏ vào các cuộc chinh phạt của Thành Cát Tư Hãn có tên ngựa Mông Cổ. Dân gian truyền nhau câu nói: "Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu thì cỏ không mọc được ở đó" cho thấy vai trò quan trọng và khả năng phi thường của loài động vật này.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, loài ngựa góp phần không nhỏ vào các cuộc chinh phạt của Thành Cát Tư Hãn có tên ngựa Mông Cổ. Dân gian truyền nhau câu nói: "Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu thì cỏ không mọc được ở đó" cho thấy vai trò quan trọng và khả năng phi thường của loài động vật này.
Đế chế Mông Cổ nổi tiếng là dân tộc sống trên lưng ngựa. Theo đó, Thành Cát Tư Hãn sở hữu đội kỵ binh giỏi cưỡi ngựa. Họ luyện tập cưỡi ngựa từ lúc còn nhỏ nên có thể vừa ở trên lưng ngựa vừa bắn cung và sử dụng thành thạo nhiều loại vũ khí.
Đế chế Mông Cổ nổi tiếng là dân tộc sống trên lưng ngựa. Theo đó, Thành Cát Tư Hãn sở hữu đội kỵ binh giỏi cưỡi ngựa. Họ luyện tập cưỡi ngựa từ lúc còn nhỏ nên có thể vừa ở trên lưng ngựa vừa bắn cung và sử dụng thành thạo nhiều loại vũ khí.
Loài ngựa Mông Cổ là ngựa thảo nguyên. Vậy nên, chúng rất linh hoạt, dẻo dai và khả năng chịu đựng thời tiết tốt.
Loài ngựa Mông Cổ là ngựa thảo nguyên. Vậy nên, chúng rất linh hoạt, dẻo dai và khả năng chịu đựng thời tiết tốt.
Ngựa Mông Cổ có tầm vóc trung bình, cao khoảng 1,4m, màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tốc độ chạy từ 30 - 40 km/giờ. Mỗi con nặng khoảng 260 - 370 kg.
Ngựa Mông Cổ có tầm vóc trung bình, cao khoảng 1,4m, màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tốc độ chạy từ 30 - 40 km/giờ. Mỗi con nặng khoảng 260 - 370 kg.
Loài ngựa này có thể chạy được khoảng 50 - 100 km/ngày và có thể kéo đồ nặng khoảng 500 kg. Những con ngựa được dùng để báo tin chiến trận có thể di chuyển hơn 240 km/ngày chỉ trong hơn 10 tiếng đồng hồ.
Loài ngựa này có thể chạy được khoảng 50 - 100 km/ngày và có thể kéo đồ nặng khoảng 500 kg. Những con ngựa được dùng để báo tin chiến trận có thể di chuyển hơn 240 km/ngày chỉ trong hơn 10 tiếng đồng hồ.
Thêm nữa, ngựa Mông Cổ có thể chịu được nhiệt độ nắng nóng khắc nghiệt hơn 40 độ C cũng như cái lạnh khắc nghiệt -40 độ C.
Thêm nữa, ngựa Mông Cổ có thể chịu được nhiệt độ nắng nóng khắc nghiệt hơn 40 độ C cũng như cái lạnh khắc nghiệt -40 độ C.
Nhờ loại ngựa chiến này, kỵ binh Mông Cổ khiến kẻ thù khiếp sợ khi đánh đâu thắng đó. Từ đây, lãnh thổ của Thành Cát Tư Hãn ngày càng mở rộng.
Nhờ loại ngựa chiến này, kỵ binh Mông Cổ khiến kẻ thù khiếp sợ khi đánh đâu thắng đó. Từ đây, lãnh thổ của Thành Cát Tư Hãn ngày càng mở rộng.
Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV | Giải trí.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Bản lĩnh phi phàm của sư phụ Tôn Ngộ Không

Bản lĩnh phi phàm của sư phụ Tôn Ngộ Không

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status