Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Kinh ngạc hình dạng máy bay tàng hình bí ẩn nhất Mỹ

26/06/2016 06:00

Máy bay tàng hình Bird of Prey có thiết kế khí động học dị chưa từng thấy, cửa hút không khí nằm trên buồng lái, cánh chính bố trí về phía đuôi và cụp xuống.

Theo Zing.vn

Tim - Trương Quỳnh Anh sánh đôi đi sự kiện

Cuộc sống sang chảnh đáng ghen tị của Á hậu Huyền My

Yêu Trấn Thành, Hari Won liên tục dính lùm xùm

Trương Thị May - mỹ nhân thành tâm hướng Phật của showbiz

Cặp đôi Tim - Trương Quỳnh Anh khóa môi nhau tình tứ

Theo trang web của Bảo tàng Không quân Quốc gia Mỹ, năm 1992, tập đoàn Boeing nhận một hợp đồng bí mật từ Lầu Năm Góc nhằm phát triển mẫu máy bay thử nghiệm công nghệ tàng hình mới. Dự án mang mật danh Bird of Prey (Chim săn mồi).
Theo trang web của Bảo tàng Không quân Quốc gia Mỹ, năm 1992, tập đoàn Boeing nhận một hợp đồng bí mật từ Lầu Năm Góc nhằm phát triển mẫu máy bay thử nghiệm công nghệ tàng hình mới. Dự án mang mật danh Bird of Prey (Chim săn mồi).
Tên gọi Bird of Prey lấy ý tưởng từ phi cơ cùng tên trong series phim truyền hình Star Trek. Mẫu thử nghiệm tiến hành chuyến bay đầu tiên vào năm 1996. Toàn bộ quá trình thử nghiệm diễn ra tại Vùng 51 - khu quân sự tối mật của Lầu Năm Góc.
Tên gọi Bird of Prey lấy ý tưởng từ phi cơ cùng tên trong series phim truyền hình Star Trek. Mẫu thử nghiệm tiến hành chuyến bay đầu tiên vào năm 1996. Toàn bộ quá trình thử nghiệm diễn ra tại Vùng 51 - khu quân sự tối mật của Lầu Năm Góc.
Máy bay có thiết kế khí động học "siêu dị". Cánh chính bố trí gần đuôi với phần mút cánh cụp xuống mô phỏng theo hình dạng con chim đang xòe cánh để bay. Cửa hút không khí của động cơ bố trí ngay phía sau buồng lái. Phần mũi nhọn với 2 rìa chạy dọc theo chiều dài thân máy bay.
Máy bay có thiết kế khí động học "siêu dị". Cánh chính bố trí gần đuôi với phần mút cánh cụp xuống mô phỏng theo hình dạng con chim đang xòe cánh để bay. Cửa hút không khí của động cơ bố trí ngay phía sau buồng lái. Phần mũi nhọn với 2 rìa chạy dọc theo chiều dài thân máy bay.
Người ta tin rằng, Bird of Prey có khả năng tàng hình rất cao nhờ thiết kế bất thường. Máy bay được điều khiển bởi một phi công.
Người ta tin rằng, Bird of Prey có khả năng tàng hình rất cao nhờ thiết kế bất thường. Máy bay được điều khiển bởi một phi công.
Phần đuôi máy bay có thiết kế khá lạ mắt. Ống xả động cơ hình mũi nhọn được cho là để giảm tối đa độ bộc lộ hồng ngoại.
Phần đuôi máy bay có thiết kế khá lạ mắt. Ống xả động cơ hình mũi nhọn được cho là để giảm tối đa độ bộc lộ hồng ngoại.
Bird of Prey có thiết kế "siêu dị" nhưng lại có khả năng ổn định rất cao mà không cần sự trợ giúp của máy tính. Máy bay được điều khiển bằng hệ thống cơ khí và thủy lực.
Bird of Prey có thiết kế "siêu dị" nhưng lại có khả năng ổn định rất cao mà không cần sự trợ giúp của máy tính. Máy bay được điều khiển bằng hệ thống cơ khí và thủy lực.
Máy bay được trang bị động cơ phản lực Pratt & Whitney JT15D-5C, lực đẩy tối đa 14,2 kN, tốc độ tối đa 482 km/h, trần bay 6,1 km. Ảnh: Getty
Máy bay được trang bị động cơ phản lực Pratt & Whitney JT15D-5C, lực đẩy tối đa 14,2 kN, tốc độ tối đa 482 km/h, trần bay 6,1 km. Ảnh: Getty
Mẫu thử nghiệm đã thực hiện khoảng 39 chuyến bay từ năm 1996-1999. Kết quả thử nghiệm không được công bố. Không quân Mỹ chính thức hủy bỏ dự án vào năm 1999.
Mẫu thử nghiệm đã thực hiện khoảng 39 chuyến bay từ năm 1996-1999. Kết quả thử nghiệm không được công bố. Không quân Mỹ chính thức hủy bỏ dự án vào năm 1999.
Đến năm 2002, 3 năm sau khi hủy bỏ chương trình, sự tồn tại của Bird of Prey mới được tiết lộ khi Không quân Mỹ đưa nó đến trưng bày tại Bảo tàng Không quân Quốc gia.
Đến năm 2002, 3 năm sau khi hủy bỏ chương trình, sự tồn tại của Bird of Prey mới được tiết lộ khi Không quân Mỹ đưa nó đến trưng bày tại Bảo tàng Không quân Quốc gia.
Bird of Prey phía trên tiêm kích tàng hình F-22 Raptor tại Bảo tàng Không quân Quốc gia. Có nguồn tin cho rằng, các công nghệ phát triển trên Bird of Prey được áp dụng cho mẫu máy bay không người lái X-45.
Bird of Prey phía trên tiêm kích tàng hình F-22 Raptor tại Bảo tàng Không quân Quốc gia. Có nguồn tin cho rằng, các công nghệ phát triển trên Bird of Prey được áp dụng cho mẫu máy bay không người lái X-45.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status