Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Kinh dị loài ốc sên sát thủ đoạt mạng người dễ dàng

24/09/2017 19:03

(Kiến Thức) - Thật khó để tin rằng nhỏ bé và có vẻ vô hại như ốc nước ngọt có thể giết chết rất nhiều người nhưng thực sự là chúng có khả năng. 

Kiều Dụ (Theo Boredomtherapy)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng những loài động vật nguy hiểm nhất là rắn, sư tử, cá mập... Thế nhưng rất ít người biết rằng, có một loài động vật nguy hiểm chết người vẫn sống quanh ta, trong môi trường nước ngọt và ít được cảnh báo, đó chính là loài ốc nước ngọt. (Nguồn Boredomtherapy)
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng những loài động vật nguy hiểm nhất là rắn, sư tử, cá mập... Thế nhưng rất ít người biết rằng, có một loài động vật nguy hiểm chết người vẫn sống quanh ta, trong môi trường nước ngọt và ít được cảnh báo, đó chính là loài ốc nước ngọt. (Nguồn Boredomtherapy)
Ốc nước ngọt được coi là một trong những sinh vật nguy hiểm nhất trên thế giới. Những con nhuyễn thể nhỏ bé này có thể được tìm thấy trong hồ và ao trên khắp thế giới, và nhiều loài trong số chúng mang một loại ký sinh trùng chết người có thể truyền nhiễm được. (Nguồn Boredomtherapy)
Ốc nước ngọt được coi là một trong những sinh vật nguy hiểm nhất trên thế giới. Những con nhuyễn thể nhỏ bé này có thể được tìm thấy trong hồ và ao trên khắp thế giới, và nhiều loài trong số chúng mang một loại ký sinh trùng chết người có thể truyền nhiễm được. (Nguồn Boredomtherapy)
Đáng nói, loài ký sinh trùng đáng sợ này có khả năng giết chết hơn 200.000 người một năm, một con số nhiều hơn bất kỳ động vật có vú ăn thịt nào được đánh giá là hung dữ, nguy hiểm nào khác trên hành tinh của chúng ta. (Nguồn Boredomtherapy)
Đáng nói, loài ký sinh trùng đáng sợ này có khả năng giết chết hơn 200.000 người một năm, một con số nhiều hơn bất kỳ động vật có vú ăn thịt nào được đánh giá là hung dữ, nguy hiểm nào khác trên hành tinh của chúng ta. (Nguồn Boredomtherapy)
Theo tìm hiểu, nhiều loài ốc nước ngọt mang một loại ký sinh trùng gây hại được gọi là cercariae, gây ra bệnh schistosomiasis (sáng máng). Những con ốc thường phát tán ký sinh trùng dưới dạng ấu trùng xuống nước, và những ấu trùng này sẽ xâm nhập vào da của bất cứ ai tiếp xúc với nó. Trong ảnh là một minh hoạ đơn giản về cách ấu trùng cercariae được chuyển từ ốc nước ngọt sang vật chủ, và sau đó trở lại ốc. (Nguồn Boredomtherapy)
Theo tìm hiểu, nhiều loài ốc nước ngọt mang một loại ký sinh trùng gây hại được gọi là cercariae, gây ra bệnh schistosomiasis (sáng máng). Những con ốc thường phát tán ký sinh trùng dưới dạng ấu trùng xuống nước, và những ấu trùng này sẽ xâm nhập vào da của bất cứ ai tiếp xúc với nó. Trong ảnh là một minh hoạ đơn giản về cách ấu trùng cercariae được chuyển từ ốc nước ngọt sang vật chủ, và sau đó trở lại ốc. (Nguồn Boredomtherapy)
Có thể thấy, ký sinh trùng thực sự chiếm quyền kiểm soát cơ thể và các chức năng cơ thể của ốc. Về cơ bản ký sinh trùng biến những con ốc thành xác sống để kiểm soát, khống chế và sẽ sử dụng kỹ thuật kiểm soát tâm trí này để kéo dài cuộc đời của nó cho đến chừng nào có thể. (Nguồn Boredomtherapy)
Có thể thấy, ký sinh trùng thực sự chiếm quyền kiểm soát cơ thể và các chức năng cơ thể của ốc. Về cơ bản ký sinh trùng biến những con ốc thành xác sống để kiểm soát, khống chế và sẽ sử dụng kỹ thuật kiểm soát tâm trí này để kéo dài cuộc đời của nó cho đến chừng nào có thể. (Nguồn Boredomtherapy)
Một khi nó xâm nhập được vào cơ thể của những con ốc, ký sinh trùng sẽ toàn quyền kiểm soát cơ thể vật chủ. Sau đó, chúng sử dụng vật chủ để tìm một vật chủ mới có thể giúp chúng đẻ trứng nhiều hơn trong khi vẫn tiếp tục ăn các chất dinh dưỡng được cung cấp bởi nạn nhân hiện thời. (Nguồn Boredomtherapy)
Một khi nó xâm nhập được vào cơ thể của những con ốc, ký sinh trùng sẽ toàn quyền kiểm soát cơ thể vật chủ. Sau đó, chúng sử dụng vật chủ để tìm một vật chủ mới có thể giúp chúng đẻ trứng nhiều hơn trong khi vẫn tiếp tục ăn các chất dinh dưỡng được cung cấp bởi nạn nhân hiện thời. (Nguồn Boredomtherapy)
Suzanne Sokolow, một nhà sinh thái học đã nói về bệnh sán máng như sau: "Trứng sán máng có thể nằm trong các mô khác nhau và gây ra các triệu chứng rất nặng, từ thiếu máu và mệt mỏi, đến các triệu chứng nghiêm trọng khác nhau, thậm chí tử vong ở khoảng 10% các trường hợp mãn tính". Bệnh sán máng phổ biến nhất ở các nước nghèo, không có luật về vệ sinh môi trường nghiêm ngặt. Nó đặc biệt lan tràn ở nhiều nơi thuộc châu Phi, nơi nước không đủ sạch để uống hoặc tắm. (Nguồn Boredomtherapy)
Suzanne Sokolow, một nhà sinh thái học đã nói về bệnh sán máng như sau: "Trứng sán máng có thể nằm trong các mô khác nhau và gây ra các triệu chứng rất nặng, từ thiếu máu và mệt mỏi, đến các triệu chứng nghiêm trọng khác nhau, thậm chí tử vong ở khoảng 10% các trường hợp mãn tính". Bệnh sán máng phổ biến nhất ở các nước nghèo, không có luật về vệ sinh môi trường nghiêm ngặt. Nó đặc biệt lan tràn ở nhiều nơi thuộc châu Phi, nơi nước không đủ sạch để uống hoặc tắm. (Nguồn Boredomtherapy)
Một cách khác mà các ký sinh trùng gây chết người có thể xâm nhập vào cơ thể con người là qua đường thực phẩm. Tại một số nước, những oài động vật nhuyễn thể nước ngọt như ốc được thu thập để làm thực phẩm. Trong trường hợp chúng không được làm sạch kỹ lưỡng, ký sinh trùng sẽ dễ dàng lây lan và làm tổ trong vật chủ mới, chính là cơ thể con người. (Nguồn Boredomtherapy)
Một cách khác mà các ký sinh trùng gây chết người có thể xâm nhập vào cơ thể con người là qua đường thực phẩm. Tại một số nước, những oài động vật nhuyễn thể nước ngọt như ốc được thu thập để làm thực phẩm. Trong trường hợp chúng không được làm sạch kỹ lưỡng, ký sinh trùng sẽ dễ dàng lây lan và làm tổ trong vật chủ mới, chính là cơ thể con người. (Nguồn Boredomtherapy)
Các triệu chứng của bệnh sán máng cực kỳ khó chịu. Da của người bị nhiễm bệnh sẽ xuất hiện ở những vết mẩn đỏ ngứa và tùy thuộc vào nơi mà ký sinh trùng đặt trứng, nạn nhân có thể bị các phản ứng phụ như đau bụng dạ dày, tiêu chảy và xuất hiện máu trong nước tiểu và phân. (Nguồn Boredomtherapy)
Các triệu chứng của bệnh sán máng cực kỳ khó chịu. Da của người bị nhiễm bệnh sẽ xuất hiện ở những vết mẩn đỏ ngứa và tùy thuộc vào nơi mà ký sinh trùng đặt trứng, nạn nhân có thể bị các phản ứng phụ như đau bụng dạ dày, tiêu chảy và xuất hiện máu trong nước tiểu và phân. (Nguồn Boredomtherapy)
Thật khó để tin rằng một cái gì đó nhỏ bé và có vẻ vô hại như ốc nước ngọt có thể giết chết rất nhiều người trên toàn thế giới nhưng thực sự là chúng có khả năng. Có một vài phương pháp điều trị bệnh sán máng, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng cách hiệu quả nhất để chống vấn nạn này là kêu gọi siết chặt các quy định về vệ sinh môi trường tốt hơn ở những khu vực bị ảnh hưởng. (Nguồn Boredomtherapy)
Thật khó để tin rằng một cái gì đó nhỏ bé và có vẻ vô hại như ốc nước ngọt có thể giết chết rất nhiều người trên toàn thế giới nhưng thực sự là chúng có khả năng. Có một vài phương pháp điều trị bệnh sán máng, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng cách hiệu quả nhất để chống vấn nạn này là kêu gọi siết chặt các quy định về vệ sinh môi trường tốt hơn ở những khu vực bị ảnh hưởng. (Nguồn Boredomtherapy)

Bạn có thể quan tâm

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Top tin bài hot nhất

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

17/07/2025 07:00
Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

17/07/2025 06:40
Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

17/07/2025 08:15
Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

17/07/2025 08:20
Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

17/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status