Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Không thể tin nổi sức mạnh tàu chiến lớn nhất của Philippines

20/12/2016 07:45

(Kiến Thức) - Không chỉ yếu kém về vũ khí, hóa ra tàu chiến lớp Hamilton được xem là lớn nhất của Hải quân Philippines lại không hề có radar trinh sát.

Trà Khánh

Cuối cùng các tàu chiến già nhất ĐNÁ sắp được nghỉ hưu

QĐND Việt Nam "lột xác" thế nào trong kháng chiến chống Mỹ?

Lộ mặt radar bắt máy bay tàng hình đang bảo vệ Moscow

Mãn nhãn dàn hotgirl trong thời chiến tranh thế giới 2

Ngạc nhiên bên trong phòng điều hành tàu sân bay Nga

Theo thông báo của Cơ quan hợp tác quân sự quốc phòng DSCA của Mỹ cho biết, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đồng ý thông qua một hợp đồng quốc phòng mới với Philippines cho phép quốc gia này mua các hệ thống radar 3D trinh sát bề mặt AN/SPS-77 (Sea GIRAFFE AMB) do hãng Saab chế tạo. Hợp đồng này có giá trị ước tính lên đến 25 triệu USD bao gồm cả thiết bị hỗ trợ có liên quan và chi phí cho đào tạo. Nguồn ảnh: wordpress.com.
Theo thông báo của Cơ quan hợp tác quân sự quốc phòng DSCA của Mỹ cho biết, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đồng ý thông qua một hợp đồng quốc phòng mới với Philippines cho phép quốc gia này mua các hệ thống radar 3D trinh sát bề mặt AN/SPS-77 (Sea GIRAFFE AMB) do hãng Saab chế tạo. Hợp đồng này có giá trị ước tính lên đến 25 triệu USD bao gồm cả thiết bị hỗ trợ có liên quan và chi phí cho đào tạo. Nguồn ảnh: wordpress.com.
Được biết trước đó, chính phủ Philippines từng đề nghị Mỹ bán cho nước này hai hệ thống radar AN/SPS-77 nhằm tăng cường khả năng giám sát vùng lãnh hải rộng lớn của nước này và sự ổn định trên các vùng biển của Philippines cũng một phần nào đó có liên quan đến an ninh quốc gia của Mỹ hiện tại. Và mối quan hệ giữa Manila và Washington là không thể tách rời bất chấp các bất đồng hiện tại. Nguồn ảnh: DefenseWorld.Net
Được biết trước đó, chính phủ Philippines từng đề nghị Mỹ bán cho nước này hai hệ thống radar AN/SPS-77 nhằm tăng cường khả năng giám sát vùng lãnh hải rộng lớn của nước này và sự ổn định trên các vùng biển của Philippines cũng một phần nào đó có liên quan đến an ninh quốc gia của Mỹ hiện tại. Và mối quan hệ giữa Manila và Washington là không thể tách rời bất chấp các bất đồng hiện tại. Nguồn ảnh: DefenseWorld.Net
Với thông tin hiện tại nhiều khả năng AN/SPS-77 sẽ được Philippines tích hợp lên trên các tàu chiến lớp Hamilton của nước này hay còn được biết tới với cái tên Gregorio del Pilar. Và với hệ thống radar mới khả năng tác chiến trên biển của tàu Gregorio del Pilar được cho sẽ cải thiện đáng kể. Nguồn ảnh: sinodefenceforum.com
Với thông tin hiện tại nhiều khả năng AN/SPS-77 sẽ được Philippines tích hợp lên trên các tàu chiến lớp Hamilton của nước này hay còn được biết tới với cái tên Gregorio del Pilar. Và với hệ thống radar mới khả năng tác chiến trên biển của tàu Gregorio del Pilar được cho sẽ cải thiện đáng kể. Nguồn ảnh: sinodefenceforum.com
Cũng theo DSCA, việc bán AN/SPS-77 cho Philippines sẽ không làm thay đổi cán cân quân sự trong khu vực ngoài ra việc triển khai hệ thống radar này trên các tàu Gregorio del Pilar sẽ có sự giám sát của chính phủ Mỹ. Và các nhà thầu chính cho hợp đồng này là gồm VSE và Saab. Nguồn ảnh: NavWeaps Discussion Boards
Cũng theo DSCA, việc bán AN/SPS-77 cho Philippines sẽ không làm thay đổi cán cân quân sự trong khu vực ngoài ra việc triển khai hệ thống radar này trên các tàu Gregorio del Pilar sẽ có sự giám sát của chính phủ Mỹ. Và các nhà thầu chính cho hợp đồng này là gồm VSE và Saab. Nguồn ảnh: NavWeaps Discussion Boards
Hệ thống radar SEA GIRAFFE AMB có khả năng phát hiện mục tiêu đường không, mặt biển ở tầm hoạt động 180km, có thể bắt bám được mục tiêu nhỏ di chuyển nhanh (như tên lửa hành trình). Nguồn ảnh: Wikipedia
Hệ thống radar SEA GIRAFFE AMB có khả năng phát hiện mục tiêu đường không, mặt biển ở tầm hoạt động 180km, có thể bắt bám được mục tiêu nhỏ di chuyển nhanh (như tên lửa hành trình). Nguồn ảnh: Wikipedia
Hiện tại cả ba tàu chiến Gregorio del Pilar của Philippines đều không được trang bị hệ thống radar trinh sát bề mặt tiên tiến. Dĩ nhiên khi còn trong biên chế của Lực lượng Tuần duyên Mỹ chúng vẫn được trang bị hệ thống radar trinh sát AN/SPS-73 và AN/SPS-40E tuy nhiên sau đó đã bị gỡ bỏ trước khi được chuyển giao cho Philippines. Nguồn ảnh: ZetaBoards
Hiện tại cả ba tàu chiến Gregorio del Pilar của Philippines đều không được trang bị hệ thống radar trinh sát bề mặt tiên tiến. Dĩ nhiên khi còn trong biên chế của Lực lượng Tuần duyên Mỹ chúng vẫn được trang bị hệ thống radar trinh sát AN/SPS-73 và AN/SPS-40E tuy nhiên sau đó đã bị gỡ bỏ trước khi được chuyển giao cho Philippines. Nguồn ảnh: ZetaBoards
Tàu hộ vệ Gregorio del Pilar được xem là tàu chiến hiện đại nhất của Hải quân Philippines hiện nay mặc dù là tàu đã qua sử dụng và được Mỹ bán lại cho Manila vào năm 2011. Tàu Gregorio del Pilar đầu tiên được Mỹ chuyển giao Hải quân Philippines là vào năm 2011 và chiếc tiếp theo vào năm 2013. Nguồn ảnh: wordpress.com
Tàu hộ vệ Gregorio del Pilar được xem là tàu chiến hiện đại nhất của Hải quân Philippines hiện nay mặc dù là tàu đã qua sử dụng và được Mỹ bán lại cho Manila vào năm 2011. Tàu Gregorio del Pilar đầu tiên được Mỹ chuyển giao Hải quân Philippines là vào năm 2011 và chiếc tiếp theo vào năm 2013. Nguồn ảnh: wordpress.com
Gregorio del Pilar có lượng giãn nước 3.250 tấn, dài 115m, rộng 13m, mớn nước 2,67m. Với kích cỡ này, Gregorio del Pilar vẫn được đánh giá là thuộc hàng tàu chiến lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên vì vốn mang thiết kế tàu tuần duyên bảo vệ bờ biển nên các tàu này dù rất lớn nhưng sức mạnh thì không tương xứng với kích thước. Nguồn ảnh: blogspot.com
Gregorio del Pilar có lượng giãn nước 3.250 tấn, dài 115m, rộng 13m, mớn nước 2,67m. Với kích cỡ này, Gregorio del Pilar vẫn được đánh giá là thuộc hàng tàu chiến lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên vì vốn mang thiết kế tàu tuần duyên bảo vệ bờ biển nên các tàu này dù rất lớn nhưng sức mạnh thì không tương xứng với kích thước. Nguồn ảnh: blogspot.com
Hỏa lực mạnh nhất trên tàu hộ vệ này là hải pháo OTO Melara 76mm Mk 75 kiểu cũ có tầm bắn khoảng 16km, ngoài ra nó cũng được trang bị các pháo tự động 25mm Mk.38 và Mk.16 Oerlikon 20mm. Nhìn chung với hệ thống vũ khí trên Gregorio del Pilar chưa thực sự hoàn thiện và cần được trang bị thêm. Nguồn ảnh: MaxDefense Philippines.
Hỏa lực mạnh nhất trên tàu hộ vệ này là hải pháo OTO Melara 76mm Mk 75 kiểu cũ có tầm bắn khoảng 16km, ngoài ra nó cũng được trang bị các pháo tự động 25mm Mk.38 và Mk.16 Oerlikon 20mm. Nhìn chung với hệ thống vũ khí trên Gregorio del Pilar chưa thực sự hoàn thiện và cần được trang bị thêm. Nguồn ảnh: MaxDefense Philippines.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status