Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Không phải MIM-23 Hawk, chính S-125 Pechora mới là "tác giả" bắn rơi MìG-29 Nga

10/09/2020 11:17

Hệ thống tên lửa phòng không S-125-2D Pechora-2D mà Ukraine cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ bị cáo buộc đã tiêu diệt chiếc MiG-29 của Nga tại ngoại vi thành phố Sirte.

Theo Việt Dũng/ANTĐ

Ukraine gây choáng khi dùng tên lửa phòng không Pechora-2D để... chống hạm

Tên lửa phòng không S-25 Berkut: Lá chắn bảo vệ Moscow một thời oanh liệt

Bất chấp lời chê bai, Ukraina vẫn đưa "ông già" SA-3 trở lại biên chế

Toàn cảnh vụ MiG-29 Nga bị MIM-23 Hawk Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ ở Libya

Quân đội Venezuela đột ngột huy động loạt vũ khí mạnh nhất diễn tập phòng Mỹ

Truyền thông khu vực mới đây đã đăng tải thông tin về việc một tiêm kích MiG-29 của Nga bị tên lửa phòng không Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi tại khu vực bên ngoài thành phố cảng chiến lược Sirte.
Truyền thông khu vực mới đây đã đăng tải thông tin về việc một tiêm kích MiG-29 của Nga bị tên lửa phòng không Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi tại khu vực bên ngoài thành phố cảng chiến lược Sirte.
Chiếc MiG-29 nói trên đang chiến đấu cho Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đứng đầu bởi Nguyên soái Khalifa Haftar và chống lại các lực lượng vũ trang của Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn.
Chiếc MiG-29 nói trên đang chiến đấu cho Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đứng đầu bởi Nguyên soái Khalifa Haftar và chống lại các lực lượng vũ trang của Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn.
Ban đầu có nhận định cho rằng chiếc MiG-29 nói trên bị bắn hạ bởi tổ hợp tên lửa phòng không MIM-23 Hawk của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng thông tin trên gây ra sự nghi ngờ bởi vũ khí này quá lạc hậu, trước đó nó còn bị MiG-29 hạ gục nhiều lần.
Ban đầu có nhận định cho rằng chiếc MiG-29 nói trên bị bắn hạ bởi tổ hợp tên lửa phòng không MIM-23 Hawk của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng thông tin trên gây ra sự nghi ngờ bởi vũ khí này quá lạc hậu, trước đó nó còn bị MiG-29 hạ gục nhiều lần.
Theo trang Korrespondent của Nga thì chiếc MiG-29 của lực lượng hàng không - vũ trụ nước này khi đang bay trong vùng lãnh thổ không được kiểm soát đã bị bắn hạ bởi hệ thống S-125 Pechora mà Ukraine đưa tới Libya cách đây vài tháng.
Theo trang Korrespondent của Nga thì chiếc MiG-29 của lực lượng hàng không - vũ trụ nước này khi đang bay trong vùng lãnh thổ không được kiểm soát đã bị bắn hạ bởi hệ thống S-125 Pechora mà Ukraine đưa tới Libya cách đây vài tháng.
Thông tin này nhận được nhiều sự đồng tình hơn, bởi phiên bản S-125-2D Pechora-2D đã được Ukraine hiện đại hóa sâu và tính năng kỹ chiến thuật của nó đáng gờm hơn nhiều so với MIM-23 Hawk.
Thông tin này nhận được nhiều sự đồng tình hơn, bởi phiên bản S-125-2D Pechora-2D đã được Ukraine hiện đại hóa sâu và tính năng kỹ chiến thuật của nó đáng gờm hơn nhiều so với MIM-23 Hawk.
S-125 Pechora (đây là tên xuất khẩu và nguyên gốc phát âm là Neva) là một hệ thống phòng không tầm ngắn được đưa vào hoạt động từ năm 1961. Các tổ hợp đầu tiên có khả năng bắn trúng mục tiêu đang bay với tốc độ lên tới 560 m/s bằng hai tên lửa.
S-125 Pechora (đây là tên xuất khẩu và nguyên gốc phát âm là Neva) là một hệ thống phòng không tầm ngắn được đưa vào hoạt động từ năm 1961. Các tổ hợp đầu tiên có khả năng bắn trúng mục tiêu đang bay với tốc độ lên tới 560 m/s bằng hai tên lửa.
Sau khi Neva được hiện đại hóa nhiều lần, hơn 400 tổ hợp dưới tên Pechora đã được xuất khẩu sang các nước. Mặc dù có tuổi đời cao nhưng đây là một hệ thống phòng không khá hiệu quả.
Sau khi Neva được hiện đại hóa nhiều lần, hơn 400 tổ hợp dưới tên Pechora đã được xuất khẩu sang các nước. Mặc dù có tuổi đời cao nhưng đây là một hệ thống phòng không khá hiệu quả.
Phiên bản Pechora-2M của Nga thậm chí có thể sử dụng để chống lại tên lửa hành trình. Năm 2001, Ba Lan đã sửa đổi Neva SC của riêng mình. Mười năm trước, Pechora-2D mà báo chí đang nói đến đã được thử nghiệm ở Ukraine.
Phiên bản Pechora-2M của Nga thậm chí có thể sử dụng để chống lại tên lửa hành trình. Năm 2001, Ba Lan đã sửa đổi Neva SC của riêng mình. Mười năm trước, Pechora-2D mà báo chí đang nói đến đã được thử nghiệm ở Ukraine.
Sau khi hiện đại hóa, các đặc tính kỹ chiến thuật của nó đã được cải thiện đáng kể. Năm 2018, tại bãi tập ở vùng Kherson đã diễn ra cuộc bắn thử tên lửa 5V27D-M1 nâng cấp.
Sau khi hiện đại hóa, các đặc tính kỹ chiến thuật của nó đã được cải thiện đáng kể. Năm 2018, tại bãi tập ở vùng Kherson đã diễn ra cuộc bắn thử tên lửa 5V27D-M1 nâng cấp.
Lực lượng phòng không Ukraine đã nhận được 5 sư đoàn S-125, trong đó họ triển khai bảo vệ nhà máy điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng của Dnipro HPP cũng như triển khai tại khu vực sát bán đảo Crimea.
Lực lượng phòng không Ukraine đã nhận được 5 sư đoàn S-125, trong đó họ triển khai bảo vệ nhà máy điện hạt nhân và cơ sở hạ tầng của Dnipro HPP cũng như triển khai tại khu vực sát bán đảo Crimea.
Đầu tiên, trên báo chí chuyên ngành Ukraine đã đưa ra những gợi ý về hợp tác quân sự bí mật với Belarus. Đối tác của Ukraine phát hành phiên bản di động của S-125. Minsk là nhà sản xuất khung gầm việt dã xuất sắc, được sử dụng rộng rãi trong quân đội Nga.
Đầu tiên, trên báo chí chuyên ngành Ukraine đã đưa ra những gợi ý về hợp tác quân sự bí mật với Belarus. Đối tác của Ukraine phát hành phiên bản di động của S-125. Minsk là nhà sản xuất khung gầm việt dã xuất sắc, được sử dụng rộng rãi trong quân đội Nga.
Việc phát triển các hệ thống phòng không ở Ukraine là tuyệt mật, rất có thể dưới bức màn bí mật, những người bạn Belarus sẽ giúp họ có được hệ thống phòng không di động.
Việc phát triển các hệ thống phòng không ở Ukraine là tuyệt mật, rất có thể dưới bức màn bí mật, những người bạn Belarus sẽ giúp họ có được hệ thống phòng không di động.
Pechora-2D của Ukraine có khả năng hoạt động ở khoảng cách xa tới 40 km, và chỉ số này có thể được tăng thêm thông qua việc sử dụng các thiết bị điện tử nhập khẩu hiện đại. Nói cách khác, nó là một nền tảng đáng tin cậy và rẻ tiền, có thể được nâng cấp thêm.
Pechora-2D của Ukraine có khả năng hoạt động ở khoảng cách xa tới 40 km, và chỉ số này có thể được tăng thêm thông qua việc sử dụng các thiết bị điện tử nhập khẩu hiện đại. Nói cách khác, nó là một nền tảng đáng tin cậy và rẻ tiền, có thể được nâng cấp thêm.
Nếu thực sự tên lửa phòng không Pechora-2D của Ukraine là vũ khí được sử dụng để bắn hạ tiêm kích MiG-29 của Nga thì rõ ràng Moskva có lý do để lo lắng cho các chiến đấu cơ của mình.
Nếu thực sự tên lửa phòng không Pechora-2D của Ukraine là vũ khí được sử dụng để bắn hạ tiêm kích MiG-29 của Nga thì rõ ràng Moskva có lý do để lo lắng cho các chiến đấu cơ của mình.
Nhưng trước hết tại chiến trường Libya, các máy bay MiG-29 và Su-24 cần phải thay đổi chiến thuật tác chiến khi đang phải đối đầu một địch thủ rất nguy hiểm.
Nhưng trước hết tại chiến trường Libya, các máy bay MiG-29 và Su-24 cần phải thay đổi chiến thuật tác chiến khi đang phải đối đầu một địch thủ rất nguy hiểm.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status