Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Khó tin bộ lạc thổ dân châu Mỹ giống hệt... người Nhật Bản

13/03/2019 08:35

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học cho rằng những sự tương đồng giữa bộ lạc Zuni và người Nhật Bản có thể đến từ một mối lên hệ nào đó giữa hai nhóm người này trong quá khứ.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Bộ lạc Zuni là một bộ lạc thổ dân đã sinh sống ở khu vực bang New Mexico, nước Mỹ từ 4.000 năm trước. Tộc người này khiến giới khoa học ngạc nhiên vì những sự tương đồng kỳ lạ của họ với người Nhật Bản.
Bộ lạc Zuni là một bộ lạc thổ dân đã sinh sống ở khu vực bang New Mexico, nước Mỹ từ 4.000 năm trước. Tộc người này khiến giới khoa học ngạc nhiên vì những sự tương đồng kỳ lạ của họ với người Nhật Bản.
Cụ thể, ngôn ngữ của người Zuni không có điểm tương đồng với bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới, ngoại trừ tiếng Nhật.
Cụ thể, ngôn ngữ của người Zuni không có điểm tương đồng với bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới, ngoại trừ tiếng Nhật.
Một sự tương đồng nổi bật khác là nhóm máu. Nhóm máu B rất phổ biến trong cộng đồng các nước Đông Á và không có ở hầu hết các bộ tộc người Mỹ bản địa, ngoại trừ người Zuni với tỉ lệ nhóm máu B cao.
Một sự tương đồng nổi bật khác là nhóm máu. Nhóm máu B rất phổ biến trong cộng đồng các nước Đông Á và không có ở hầu hết các bộ tộc người Mỹ bản địa, ngoại trừ người Zuni với tỉ lệ nhóm máu B cao.
Ngoài ra, biểu tượng Âm - Dương cũng xuất hiện trong tín ngưỡng của người Zuni. Đây vốn là một biểu tượng có nguồn gốc từ triết học Trung Hoa cổ đại mà văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn.
Ngoài ra, biểu tượng Âm - Dương cũng xuất hiện trong tín ngưỡng của người Zuni. Đây vốn là một biểu tượng có nguồn gốc từ triết học Trung Hoa cổ đại mà văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn.
Các nhà khoa học cho rằng những sự tương đồng này có thể đến từ một mối lên hệ nào đó giữa người Zuni và người Nhật Bản trong quá khứ.
Các nhà khoa học cho rằng những sự tương đồng này có thể đến từ một mối lên hệ nào đó giữa người Zuni và người Nhật Bản trong quá khứ.
Một giả thuyết đã được đưa ra, theo đó vào khoảng thế kỷ 11 hoặc 12, Nhật Bản phải chịu đựng nhiều đợt thiên tai bao gồm các trận động đất. Trong thời gian này, cư dân một số địa phương, trong đó có các nhà sư đã rời bỏ quê nhà bằng thuyền.
Một giả thuyết đã được đưa ra, theo đó vào khoảng thế kỷ 11 hoặc 12, Nhật Bản phải chịu đựng nhiều đợt thiên tai bao gồm các trận động đất. Trong thời gian này, cư dân một số địa phương, trong đó có các nhà sư đã rời bỏ quê nhà bằng thuyền.
Khi đó dòng hải lưu đã đưa người Nhật Bản đến vùng đất thuộc bang California ngày nay. Khi những người hành hương này tiếp tục đi về hướng Đông họ đã tiếp xúc với người Zuni và truyền bá tín ngưỡng, ngôn ngữ Nhật Bản đến cộng đồng này.
Khi đó dòng hải lưu đã đưa người Nhật Bản đến vùng đất thuộc bang California ngày nay. Khi những người hành hương này tiếp tục đi về hướng Đông họ đã tiếp xúc với người Zuni và truyền bá tín ngưỡng, ngôn ngữ Nhật Bản đến cộng đồng này.
Nếu giả thuyết này đúng thì lịch sử khám phá châu Mỹ sẽ phải được viết lại, vì người Nhật đã đặt chân đến châu Mỹ trước cả Cristoforo Colombo.
Nếu giả thuyết này đúng thì lịch sử khám phá châu Mỹ sẽ phải được viết lại, vì người Nhật đã đặt chân đến châu Mỹ trước cả Cristoforo Colombo.
Dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có bằng chứng khảo cổ học nào xác minh mối liên hệ giữa bộ lạc Zuni và người Nhật Bản, và những “đặc tính Nhật Bản” của người Zuni đến nay vẫn là một ẩn số lịch sử.
Dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có bằng chứng khảo cổ học nào xác minh mối liên hệ giữa bộ lạc Zuni và người Nhật Bản, và những “đặc tính Nhật Bản” của người Zuni đến nay vẫn là một ẩn số lịch sử.
ời quý độc giả xem clip: 13 điều chỉ có tại Nhật Bản.

Bạn có thể quan tâm

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

27/07/2025 08:12
Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

27/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status