Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Khó coi những thiết giạm hạm xấu xí nhất từng được hạ thuỷ

17/08/2019 14:15

(Kiến Thức) - Thiết giáp hạm từng là loại tàu chiến mang tính "giải quyết chiến trường" trên biển, tuy nhiên nhiều thiết kế của loại tàu chiến này quá nặng về hiệu năng chiến đấu mà quên mất cả tính... thẩm mỹ.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một trong những loại thiết giáp hạm xấu nhất từng được hạ thuỷ đó là thiết giáp hạm lớp Ekaterina II của Hải quân Nga hoàng. Nguồn ảnh: BI.
Một trong những loại thiết giáp hạm xấu nhất từng được hạ thuỷ đó là thiết giáp hạm lớp Ekaterina II của Hải quân Nga hoàng. Nguồn ảnh: BI.
Lớp thiết giáp hạm này được đưa vào sử dụng từ cuối thế kỷ 19 và tồn tại cho tới hết Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Về cơ bản Ekaterina II là lớp thiết giáp hạm không có gì đặc biệt trừ vể ngoài được thiết kế như một tàu chở khách. Nguồn ảnh: BI.
Lớp thiết giáp hạm này được đưa vào sử dụng từ cuối thế kỷ 19 và tồn tại cho tới hết Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Về cơ bản Ekaterina II là lớp thiết giáp hạm không có gì đặc biệt trừ vể ngoài được thiết kế như một tàu chở khách. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí, loại thiết giáp hạm này còn có hiệu năng chiến đấu cực kỳ kém cỏi và chỉ 40 năm sau khi chúng được ra đời, tất cả đều bị Liên Xô bán cho Pháp để rã sắt vụn. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí, loại thiết giáp hạm này còn có hiệu năng chiến đấu cực kỳ kém cỏi và chỉ 40 năm sau khi chúng được ra đời, tất cả đều bị Liên Xô bán cho Pháp để rã sắt vụn. Nguồn ảnh: BI.
Một lớp thiết giáp hạm của Nga mang tên Gangut cũng nằm trong bảng xếp hạng này. Lớp thiết giáp hạm này không chỉ xấy mà còn có thiết kế cực kỳ tệ với phần lớn nòng pháo của nó có góc bắn quá hẹp. Nguồn ảnh: BI.
Một lớp thiết giáp hạm của Nga mang tên Gangut cũng nằm trong bảng xếp hạng này. Lớp thiết giáp hạm này không chỉ xấy mà còn có thiết kế cực kỳ tệ với phần lớn nòng pháo của nó có góc bắn quá hẹp. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng các theiets giáp hạm lớp Gangut có tới 16 pháo phụ và 12 pháo chính. Tuy nhiên các pháo phụ của lớp tàu này được đặt ở thành tàu và có góc bắn rất hạn chế, không thể cùng lúc khai hoả cả 8 khẩu ở cùng một mạn tàu vào cùng một mục tiêu. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng các theiets giáp hạm lớp Gangut có tới 16 pháo phụ và 12 pháo chính. Tuy nhiên các pháo phụ của lớp tàu này được đặt ở thành tàu và có góc bắn rất hạn chế, không thể cùng lúc khai hoả cả 8 khẩu ở cùng một mạn tàu vào cùng một mục tiêu. Nguồn ảnh: BI.
Lớp tàu chiến này được Hải quân Nga hoàng và Hải quân Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất và tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai. Tuy nhiên ngay sau đó nó đã bị rã sắt vụn bởi sự vô dụng và cồng kềnh mà nó mang lại. Nguồn ảnh: BI.
Lớp tàu chiến này được Hải quân Nga hoàng và Hải quân Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất và tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai. Tuy nhiên ngay sau đó nó đã bị rã sắt vụn bởi sự vô dụng và cồng kềnh mà nó mang lại. Nguồn ảnh: BI.
Đứng thứ ba trong bảng xếp hạng này là tàu chiến HMS Agincourt của Hải quân Hoàng gia Anh. Thực tế đây là một trong những tàu chiến có nhiều chủ nhất trong lịch sử. Nguồn ảnh: BI.
Đứng thứ ba trong bảng xếp hạng này là tàu chiến HMS Agincourt của Hải quân Hoàng gia Anh. Thực tế đây là một trong những tàu chiến có nhiều chủ nhất trong lịch sử. Nguồn ảnh: BI.
Ban đầu, thiết giáp hạm này có tên Rio de Janeiro và được hải quân Brazil cho ra đời từ năm 1913 nhưng ngay sau đó, nhận thấy lỗi thiết kế khiến nó quá vô dụng Hải quân Brazil đã bán tháo nó cho phía Ottoman ngay trong năm 1913 này. Nguồn ảnh: BI.
Ban đầu, thiết giáp hạm này có tên Rio de Janeiro và được hải quân Brazil cho ra đời từ năm 1913 nhưng ngay sau đó, nhận thấy lỗi thiết kế khiến nó quá vô dụng Hải quân Brazil đã bán tháo nó cho phía Ottoman ngay trong năm 1913 này. Nguồn ảnh: BI.
Tới chiến tranh Thế giới thứ nhất, Hải quân Anh đã bắt giữ và tịch thu làm chiến lợi phẩm tàu chiến này từ phía Ottoman, tuy nhiên cũng chỉ tới năm 1921, thiết giáp hạm này cũng bị cho về hưu. Nguồn ảnh: BI.
Tới chiến tranh Thế giới thứ nhất, Hải quân Anh đã bắt giữ và tịch thu làm chiến lợi phẩm tàu chiến này từ phía Ottoman, tuy nhiên cũng chỉ tới năm 1921, thiết giáp hạm này cũng bị cho về hưu. Nguồn ảnh: BI.
Thiết giáp hạm Fuso được Nhật hạ thuỷ trong giai đoạn diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ nhất cũng từng được coi là thảm hoạ trong thiết kế với phần kiến trúc thượng tầng không thể xấu hơn. Nguồn ảnh: BI.
Thiết giáp hạm Fuso được Nhật hạ thuỷ trong giai đoạn diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ nhất cũng từng được coi là thảm hoạ trong thiết kế với phần kiến trúc thượng tầng không thể xấu hơn. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, chiếc thiết giáp hạm này có phần tháp chỉ huy và đài quan sát được thiết kế cực kỳ chồng chéo nhau và trông rất... chênh vênh, dễ đổ. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, chiếc thiết giáp hạm này có phần tháp chỉ huy và đài quan sát được thiết kế cực kỳ chồng chéo nhau và trông rất... chênh vênh, dễ đổ. Nguồn ảnh: BI.
Tới trước chiến tranh thế giới thứ hai, Hải quân Nhật đã tiến hành hiện đại hoá lại thiết giáp hạm lớp Fuso và ngay lập tức, phần tháp chỉ huy cồng kềnh này đã bị đập đi làm lại. Nguồn ảnh: BI.
Tới trước chiến tranh thế giới thứ hai, Hải quân Nhật đã tiến hành hiện đại hoá lại thiết giáp hạm lớp Fuso và ngay lập tức, phần tháp chỉ huy cồng kềnh này đã bị đập đi làm lại. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng là thiết giáp hạm lớp Nelson của Hải quân Hoàng gia Anh. Loại thiết giáp hạm này được ra đời từ năm 1927 và được sử dụng vỏn vẹn đúng 20 năm trước khi bị cho về hưu. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng là thiết giáp hạm lớp Nelson của Hải quân Hoàng gia Anh. Loại thiết giáp hạm này được ra đời từ năm 1927 và được sử dụng vỏn vẹn đúng 20 năm trước khi bị cho về hưu. Nguồn ảnh: BI.
Khi vực tháp chỉ huy của thiết giáp hạm lớp Nelson được thiết kế rất tù túng, mặc dù có chiều cao lớn nhưng lại gần như bị bịt kín, có rất ít ô cửa sổ và lối thông thoáng khiến cho toàn bộ phần kiến trúc thượng tầng này có dáng vể của một... nhà tù. Nguồn ảnh: BI.
Khi vực tháp chỉ huy của thiết giáp hạm lớp Nelson được thiết kế rất tù túng, mặc dù có chiều cao lớn nhưng lại gần như bị bịt kín, có rất ít ô cửa sổ và lối thông thoáng khiến cho toàn bộ phần kiến trúc thượng tầng này có dáng vể của một... nhà tù. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí, thiết kế của Nelson còn mắc lỗi nghiêm trọng đó là không có pháo đuôi. Trong trường hợp bị đối phương tiếp cận từ phía sau, thiết giáp hạm này chỉ có thể xoay thân và bắn từ phía mạn sườn chứ không thể vừa bỏ chạy, vừa khai hoả về phía đối phương được. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí, thiết kế của Nelson còn mắc lỗi nghiêm trọng đó là không có pháo đuôi. Trong trường hợp bị đối phương tiếp cận từ phía sau, thiết giáp hạm này chỉ có thể xoay thân và bắn từ phía mạn sườn chứ không thể vừa bỏ chạy, vừa khai hoả về phía đối phương được. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thiết giáp hạm Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Bạn có thể quan tâm

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

06/07/2025 20:45
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status