Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Khám phá gây “sốc” tàu ngầm Nhật Bản nằm dưới đáy biển Hawaii

01/06/2016 07:00

(Kiến Thức) -Hóa ra chiếc tàu ngầm Nhật Bản nằm dưới đáy biển Hawaii suốt 70 năm là một trong ba chiếc tàu ngầm lớn nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai, định danh là I-400.

Trà Khánh

Điểm yếu “chết người” trên tàu ngầm Type 033G1 của Trung Quốc

Kinh ngạc tàu chiến “ngoài hành tinh” siêu khủng của Anh

Sức mạnh tàu ngầm "cá mập hổ" đáng sợ của Ấn Độ

Rờn rợn di tích trận “Mũi đất chết chóc” giữa Mỹ - Nhật

Vì sao Hải quân Nga muốn được trở lại Cam Ranh?

Theo War History Online, vào cuối năm 2013 một thợ lặn đã vô tình phát hiện ra một tàu ngầm đắm ngoài khơi gần bờ biển Hawaii. Tuy nhiên lúc đó vẫn chưa ai biết đó chính là I-400 - mẫu tàu ngầm tấn công lớn nhất từng được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ II. Trong ảnh là những gì còn sót lại của tháp điều khiển trên tàu ngầm bí ẩn được phát hiện gần bờ biển Hawaii.
Theo War History Online, vào cuối năm 2013 một thợ lặn đã vô tình phát hiện ra một tàu ngầm đắm ngoài khơi gần bờ biển Hawaii. Tuy nhiên lúc đó vẫn chưa ai biết đó chính là I-400 - mẫu tàu ngầm tấn công lớn nhất từng được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ II. Trong ảnh là những gì còn sót lại của tháp điều khiển trên tàu ngầm bí ẩn được phát hiện gần bờ biển Hawaii.
Mặt trận Thái Bình Dương luôn được xem là nơi so tài giữa hai cường quốc hải quân mạnh nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ II giữa Mỹ và Nhật Bản. Do đó cũng khá dễ hiểu khi ở một nơi nào đó dưới đáy biển Thái Bình Dương xuất hiện một nghĩa địa tàu chiến hay chỉ đơn giản là một "nấm mồ".
Mặt trận Thái Bình Dương luôn được xem là nơi so tài giữa hai cường quốc hải quân mạnh nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ II giữa Mỹ và Nhật Bản. Do đó cũng khá dễ hiểu khi ở một nơi nào đó dưới đáy biển Thái Bình Dương xuất hiện một nghĩa địa tàu chiến hay chỉ đơn giản là một "nấm mồ".
I-400 là một trong số các tàu ngầm Nhật Bản lớn nhất từng được chế tạo trên thế giới trước khi các tàu ngầm tấn công hạt nhân mang tên lửa đạn đạo xuất hiện vào những năm 1960. Đặc biệt, nó còn có thể mang theo cả 3 thủy phi cơ Aichi M6A dành cho nhiệm vụ tấn công trên biển.
I-400 là một trong số các tàu ngầm Nhật Bản lớn nhất từng được chế tạo trên thế giới trước khi các tàu ngầm tấn công hạt nhân mang tên lửa đạn đạo xuất hiện vào những năm 1960. Đặc biệt, nó còn có thể mang theo cả 3 thủy phi cơ Aichi M6A dành cho nhiệm vụ tấn công trên biển.
Dù được phát hiện vào năm 2013 những phải một năm rưỡi sau đó các tàu ngầm thám hiểm của Mỹ mới thực hiện được chuyến khảo sát tàu ngầm này, và sau gần 70 năm nằm dưới đáy biển. huyền thoại I-400 của người Nhật mới xuất hiện trở lại.
Dù được phát hiện vào năm 2013 những phải một năm rưỡi sau đó các tàu ngầm thám hiểm của Mỹ mới thực hiện được chuyến khảo sát tàu ngầm này, và sau gần 70 năm nằm dưới đáy biển. huyền thoại I-400 của người Nhật mới xuất hiện trở lại.
Chiếc tàu ngầm của người Nhật đã bị vỡ thành nhiều phần sau 70 năm dưới đáy biển.
Chiếc tàu ngầm của người Nhật đã bị vỡ thành nhiều phần sau 70 năm dưới đáy biển.
May mắn cho đoàn thám hiểm là pháo chính 140mm trên I-400 vẫn còn khá nguyên vẹn, tuy nhiên hai tháp pháo phòng không 25mm Type 96 được đặt gần tháp điều khiển của I-400 đã bị hư hại hoàn toàn.
May mắn cho đoàn thám hiểm là pháo chính 140mm trên I-400 vẫn còn khá nguyên vẹn, tuy nhiên hai tháp pháo phòng không 25mm Type 96 được đặt gần tháp điều khiển của I-400 đã bị hư hại hoàn toàn.
Trong ảnh là cửa khoang chứa máy bay trên I-400 với thiết kế chống thấm nước được làm bằng thép với viền cao su dày tới 140mm. Với chiều dài 31m và rộng 3.5m khoang chứa máy bay này hoàn toàn đủ chỗ cho ba chiếc Aichi M6A được xếp gọn.
Trong ảnh là cửa khoang chứa máy bay trên I-400 với thiết kế chống thấm nước được làm bằng thép với viền cao su dày tới 140mm. Với chiều dài 31m và rộng 3.5m khoang chứa máy bay này hoàn toàn đủ chỗ cho ba chiếc Aichi M6A được xếp gọn.
Để có thể triển khai những chiếc Aichi M6A, I-400 cần tới một cần cẩu có tải trọng 4.5 tấn đủ sức nâng một chiếc Aichi M6A vốn đã nặng 4 tấn. Chiếc cần cẩu này cũng được thiết kế xếp gọn vào sát bên thân tàu khi không sử dụng.
Để có thể triển khai những chiếc Aichi M6A, I-400 cần tới một cần cẩu có tải trọng 4.5 tấn đủ sức nâng một chiếc Aichi M6A vốn đã nặng 4 tấn. Chiếc cần cẩu này cũng được thiết kế xếp gọn vào sát bên thân tàu khi không sử dụng.
Cận cảnh khoang chứa máy bay trên một chiếc I-400 còn nguyên vẹn, cánh cửa khoang chứa máy bay của I-400 chỉ có thể được mở từ bên ngoài và khi nó đã nổi trên mặt nước.
Cận cảnh khoang chứa máy bay trên một chiếc I-400 còn nguyên vẹn, cánh cửa khoang chứa máy bay của I-400 chỉ có thể được mở từ bên ngoài và khi nó đã nổi trên mặt nước.
Được biết trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ II Nhật Bản chỉ cho đóng mới ba chiếc I-400, hai chiếc trong số đó là I-400 và I-401 bị Hải quân Mỹ tịch và phá hủy hủy vào năm 1946, còn chiếc cuối cùng là I-402 bị đánh chìm ngoài ngơi Đảo Gotō cũng vào năm 1946.
Được biết trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ II Nhật Bản chỉ cho đóng mới ba chiếc I-400, hai chiếc trong số đó là I-400 và I-401 bị Hải quân Mỹ tịch và phá hủy hủy vào năm 1946, còn chiếc cuối cùng là I-402 bị đánh chìm ngoài ngơi Đảo Gotō cũng vào năm 1946.
Dù không dành được bất cứ chiến thắng đáng kể nào nhưng các tàu ngầm tấn công I-400 vẫn trở thành biểu tượng của ngành công nghiệp hàng hải Nhật Bản khi đó cũng như trên thế giới. Trong ảnh là pháo chính 140mm của I-400 với tầm bắn lên tới 16.000m
Dù không dành được bất cứ chiến thắng đáng kể nào nhưng các tàu ngầm tấn công I-400 vẫn trở thành biểu tượng của ngành công nghiệp hàng hải Nhật Bản khi đó cũng như trên thế giới. Trong ảnh là pháo chính 140mm của I-400 với tầm bắn lên tới 16.000m
Bên cạnh kích thước đồ sộ của mình, I-400 cũng là mẫu tàu ngầm có dự trữ hành trình lớn nhất trong các mẫu tàu ngầm diesel-điện trong Chiến tranh Thế giới thứ II với tầm hoạt động lên đến gần 70.000km cùng thủy thủ đoàn 144 người.
Bên cạnh kích thước đồ sộ của mình, I-400 cũng là mẫu tàu ngầm có dự trữ hành trình lớn nhất trong các mẫu tàu ngầm diesel-điện trong Chiến tranh Thế giới thứ II với tầm hoạt động lên đến gần 70.000km cùng thủy thủ đoàn 144 người.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status