Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Khám phá bảo tàng trong tu viện cổ giữa rừng ở Đà Lạt

28/10/2018 12:25

(Kiến Thức) - Phía sau những mẫu vật đặc sắc, thông điệp mà Bảo tàng Sinh học ở Đà Lạt muốn nhắn gửi đến du khách là: “Hãy thân thiện hơn với thiên nhiên, để thiên nhiên mãi là bạn đồng hành của con người”.

Quốc Lê

Khám phá 12 bảo tàng kỳ dị nhất thế giới

Có gì bên trong 5 bảo tàng đặc biệt nhất thế giới?

Khám phá 10 bảo tàng kinh dị nhất thế giới

Bí mật thú vị về bảo tàng Louvre nổi tiếng thế giới

Nằm trong khuôn viên Viện Sinh học Tây Nguyên, giữa khu rừng thông cách trung tâm thành phố Đà Lạt gần 10 km, Bảo tàng Sinh học là một điểm đến hấp dẫn dành cho những người yêu thích thiên nhiên ở Đà Lạt.
Nằm trong khuôn viên Viện Sinh học Tây Nguyên, giữa khu rừng thông cách trung tâm thành phố Đà Lạt gần 10 km, Bảo tàng Sinh học là một điểm đến hấp dẫn dành cho những người yêu thích thiên nhiên ở Đà Lạt.
Tòa nhà của Bảo tàng được xây dựng từ năm 1950, ban đầu là giảng đường của một tu viện Công giáo. Sau này tu viện được chuyển đổi thành Phân viện Sinh học, từ năm 2008 là Viện Sinh học Tây Nguyên, trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tòa nhà của Bảo tàng được xây dựng từ năm 1950, ban đầu là giảng đường của một tu viện Công giáo. Sau này tu viện được chuyển đổi thành Phân viện Sinh học, từ năm 2008 là Viện Sinh học Tây Nguyên, trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bảo tàng có 7 gian phòng trưng bày và 6 phòng lưu trữ hàng nghìn mẫu vật có ý nghĩa khoa học và kinh tế phổ biến tại khu vực Tây Nguyên, góp phần phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cũng như ngành du lịch của địa phương.
Bảo tàng có 7 gian phòng trưng bày và 6 phòng lưu trữ hàng nghìn mẫu vật có ý nghĩa khoa học và kinh tế phổ biến tại khu vực Tây Nguyên, góp phần phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cũng như ngành du lịch của địa phương.
Bộ sưu tập nổi bật của Bảo tàng là 386 mẫu thú thuộc 58 loài, trong đó có 38 loài thuộc diện quý hiếm đã được công bố trong sách đỏ Việt Nam.
Bộ sưu tập nổi bật của Bảo tàng là 386 mẫu thú thuộc 58 loài, trong đó có 38 loài thuộc diện quý hiếm đã được công bố trong sách đỏ Việt Nam.
Ấn tượng nhất trong bộ sưu tập này là một tiêu bản voi trưởng thành.
Ấn tượng nhất trong bộ sưu tập này là một tiêu bản voi trưởng thành.
Ngay sau tiêu bản voi là bộ xương voi được dựng hoàn chỉnh.
Ngay sau tiêu bản voi là bộ xương voi được dựng hoàn chỉnh.
Mẫu lợn đột biến với hai mặt.
Mẫu lợn đột biến với hai mặt.
Bên cạnh các loài thú, Bảo tàng còn lưu giữ 245 mẫu chim của 95 loài.
Bên cạnh các loài thú, Bảo tàng còn lưu giữ 245 mẫu chim của 95 loài.
Và 43 mẫu lưỡng cư, bò sát của 32 loài.
Và 43 mẫu lưỡng cư, bò sát của 32 loài.
Bảo tàng có một phòng trưng bày xương, gồm 195 mẫu xương của 45 loài động vật.
Bảo tàng có một phòng trưng bày xương, gồm 195 mẫu xương của 45 loài động vật.
Cận cảnh một số mẫu xương linh trưởng.
Cận cảnh một số mẫu xương linh trưởng.
Bộ sưu tập côn trùng của Bảo tàng khá đồ sộ với hàng trăm mẫu côn trùng thuộc 10 bộ côn trùng.
Bộ sưu tập côn trùng của Bảo tàng khá đồ sộ với hàng trăm mẫu côn trùng thuộc 10 bộ côn trùng.
Tiêu bản các loài côn trùng thuộc họ dế mèn.
Tiêu bản các loài côn trùng thuộc họ dế mèn.
Ngoài ra, Bảo tàng Sinh học còn trưng bày 245 mẫu nấm lớn của 240 loài thuộc khu vực rừng thông Lâm Đồng.
Ngoài ra, Bảo tàng Sinh học còn trưng bày 245 mẫu nấm lớn của 240 loài thuộc khu vực rừng thông Lâm Đồng.
Cận cảnh một số bình lưu trữ mẫu nấm.
Cận cảnh một số bình lưu trữ mẫu nấm.
Bộ mẫu vật của Bảo tàng được sắp xếp theo trình tự tiến hoá giúp cho người tham quan có cái nhìn tổng thể về sự phát triển và tính đa dạng của thế giới động thực vật.
Bộ mẫu vật của Bảo tàng được sắp xếp theo trình tự tiến hoá giúp cho người tham quan có cái nhìn tổng thể về sự phát triển và tính đa dạng của thế giới động thực vật.
Phía sau những mẫu vật đặc sắc, thông điệp mà Bảo tàng Sinh học muốn nhắn gửi đến du khách là: “Hãy thân thiện hơn với thiên nhiên, để thiên nhiên mãi là bạn đồng hành của con người”.
Phía sau những mẫu vật đặc sắc, thông điệp mà Bảo tàng Sinh học muốn nhắn gửi đến du khách là: “Hãy thân thiện hơn với thiên nhiên, để thiên nhiên mãi là bạn đồng hành của con người”.
Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

Số phận công thần giúp Chu Nguyên Chương lập nên nhà Minh

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

5 bức tượng lạ chưa từng thấy phát lộ trên đỉnh kim tự tháp

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status