Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Kết cục thê thảm của máy bay Đức trong trận chiến nước Anh

26/06/2017 19:30

(Kiến Thức) - Mất hơn 1.500 máy bay chiến đấu trong trận chiến nước Anh, Hitler buộc phải từ bỏ tham vọng mở chiến dịch Sư tử biển xâm lược Vương quốc Anh. 

An Ninh

Chuyện tế nhị: Binh lính trong CTTG 2 tắm như thế nào?

Top 3 siêu vũ khí Nga chưa muốn bán dù thiếu tiền

Kinh dị sức mạnh dàn pháo Cachiusa trên biển trong CTTG 2

Thêm một nạn nhân bị hạ bởi tiêm kích bất bại F-15

 Trận chiến nước Anh hay còn gọi là "không chiến tại Anh Quốc" là một trận đánh trên không dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Mục tiêu của phát xít Đức trong cuộc chiến này là nhằm giành lấy ưu thế trên không trước Không quân Hoàng gia Anh (RAF) trước khi mở cuộc đổ bộ của hải quân và lính dù Đức. Tuy nhiên, tham vọng của phát xít Đức đã thất bại hoàn toàn. Nguồn ảnh: WHO
Trận chiến nước Anh hay còn gọi là "không chiến tại Anh Quốc" là một trận đánh trên không dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Mục tiêu của phát xít Đức trong cuộc chiến này là nhằm giành lấy ưu thế trên không trước Không quân Hoàng gia Anh (RAF) trước khi mở cuộc đổ bộ của hải quân và lính dù Đức. Tuy nhiên, tham vọng của phát xít Đức đã thất bại hoàn toàn. Nguồn ảnh: WHO
Trong ảnh, binh sĩ RAF đang tìm hiểu buồng lái một chiếc tiêm kích Bf 109E-4 của phát xít Đức hạ cánh trên đồi Broom, Kent lúc 9h30 sáng ngày 25/10/1940. Phi công điều khiển máy bay bị bắt làm tù bình. Nguồn ảnh: WHO
Trong ảnh, binh sĩ RAF đang tìm hiểu buồng lái một chiếc tiêm kích Bf 109E-4 của phát xít Đức hạ cánh trên đồi Broom, Kent lúc 9h30 sáng ngày 25/10/1940. Phi công điều khiển máy bay bị bắt làm tù bình. Nguồn ảnh: WHO
Phần thân máy bay ném bom He 111 đang được đưa khỏi vị trí gặp nạn, tháng 10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Phần thân máy bay ném bom He 111 đang được đưa khỏi vị trí gặp nạn, tháng 10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Người dân và cảnh sát đang tìm hiểu một chiếc Bf 109E-1 rơi gần Lewes ở Sussex, ngày 12/8/1940. Không rõ nguyên nhân gì đã khiến chiếc Bf 109E-1 gặp nạn. Nguồn ảnh: WHO
Người dân và cảnh sát đang tìm hiểu một chiếc Bf 109E-1 rơi gần Lewes ở Sussex, ngày 12/8/1940. Không rõ nguyên nhân gì đã khiến chiếc Bf 109E-1 gặp nạn. Nguồn ảnh: WHO
Tiêm kích Bf 109E-1 rơi gần trang trại Little Grange ở Essex, ngày 8/10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Tiêm kích Bf 109E-1 rơi gần trang trại Little Grange ở Essex, ngày 8/10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Các nữ sinh ngồi trên cánh máy bay ném bom của phát xít gặp nạn rơi gần nhà mình. Nguồn ảnh: WHO
Các nữ sinh ngồi trên cánh máy bay ném bom của phát xít gặp nạn rơi gần nhà mình. Nguồn ảnh: WHO
Các binh sĩ ngồi trên thân máy bay ném bom He 111 trên một con phố ở đâu đó miền Đông Nam nước Anh, ngày 10/10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Các binh sĩ ngồi trên thân máy bay ném bom He 111 trên một con phố ở đâu đó miền Đông Nam nước Anh, ngày 10/10/1940. Nguồn ảnh: WHO
Các binh sĩ chụp ảnh trên một chiếc phi cơ tiêm kích Bf 109E-4 gặp nạn ở Đông Langdon, ngày 24/8/1940. Nguồn ảnh: WHO
Các binh sĩ chụp ảnh trên một chiếc phi cơ tiêm kích Bf 109E-4 gặp nạn ở Đông Langdon, ngày 24/8/1940. Nguồn ảnh: WHO
Binh sĩ RAF kiểm tra xác một chiếc máy bay ném bom He 111H ở Susex, ngày 11/7/1940. Nguồn ảnh: WHO
Binh sĩ RAF kiểm tra xác một chiếc máy bay ném bom He 111H ở Susex, ngày 11/7/1940. Nguồn ảnh: WHO
Phần còn lại của máy bay ném bom Fiat BR.20M thuộc Không quân phát xít Italy rơi vào tháng 9/1940. Nguồn ảnh: WHO
Phần còn lại của máy bay ném bom Fiat BR.20M thuộc Không quân phát xít Italy rơi vào tháng 9/1940. Nguồn ảnh: WHO
Tiêm kích Fiat C.R. 42 Falcon rơi gần Lowestoft vào lúc 14h30 chiều ngày 11/11/1940. Nguồn ảnh: WHO
Tiêm kích Fiat C.R. 42 Falcon rơi gần Lowestoft vào lúc 14h30 chiều ngày 11/11/1940. Nguồn ảnh: WHO
Theo một số thống kể, tổng cộng Không quân phát xít Italy và Đức mất tới 1.887 máy bay trên tổng số 2.550 chiếc tham chiến, 2.698 phi hành đoàn tử vong, 967 phi công bị bắt và 638 người chết mất xác. Về phía Anh, lực lượng chỉ tổn thất 1.547 chiếc trên tổng số 1.963 chiếc tham chiến, 544 người tử vong, 422 phi công bị thương. Trong ảnh, bãi chứa xác các máy bay Đức gồm Me 109E, He 111 và Ju 88A. Nguồn ảnh: WHO
Theo một số thống kể, tổng cộng Không quân phát xít Italy và Đức mất tới 1.887 máy bay trên tổng số 2.550 chiếc tham chiến, 2.698 phi hành đoàn tử vong, 967 phi công bị bắt và 638 người chết mất xác. Về phía Anh, lực lượng chỉ tổn thất 1.547 chiếc trên tổng số 1.963 chiếc tham chiến, 544 người tử vong, 422 phi công bị thương. Trong ảnh, bãi chứa xác các máy bay Đức gồm Me 109E, He 111 và Ju 88A. Nguồn ảnh: WHO

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status