Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Iran muốn có "bảo bối" Su-57, phải xếp hàng lâu mới tới lượt

10/02/2025 06:22

Trước bối cảnh tình hình Trung Đông diễn biến phức tạp và khó lường, nhằm tăng cường khả năng chiến đấu trên không, Iran muốn sở hữu chiến đấu cơ Su-57 của Nga, nhưng họ phải xếp hàng lâu mới tới lượt.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Iran đang cố gắng hiện đại hóa lực lượng không quân đang già cỗi của họ, và trong số các lựa chọn trên, có các loại máy bay chiến đấu là J-10C và J-35A của Trung Quốc; Su-30, Su-35 và Su-57 của Nga. Theo thông tin từ trang Defense Arabic, hiện Iran đã tiếp cận được Su-35, nhưng tham vọng của họ không dừng lại ở đó, mà hướng tới tiêm kích tàng hình Su-57.
Iran đang cố gắng hiện đại hóa lực lượng không quân đang già cỗi của họ, và trong số các lựa chọn trên, có các loại máy bay chiến đấu là J-10C và J-35A của Trung Quốc; Su-30, Su-35 và Su-57 của Nga. Theo thông tin từ trang Defense Arabic, hiện Iran đã tiếp cận được Su-35, nhưng tham vọng của họ không dừng lại ở đó, mà hướng tới tiêm kích tàng hình Su-57.
Tuy nhiên, thương vụ mua chiến đấu cơ tiềm năng này của Iran, phải đối mặt với nhiều rào cản về mặt hậu cần, chính trị và từ chính thói “cò kè bớt một thêm hai” của lãnh đạo Iran, trong đàm phán các thương vụ mua bán vũ khí; tất cả những điều này, làm dấy lên câu hỏi về con đường hiện đại hóa lực lượng không quân của Iran?
Tuy nhiên, thương vụ mua chiến đấu cơ tiềm năng này của Iran, phải đối mặt với nhiều rào cản về mặt hậu cần, chính trị và từ chính thói “cò kè bớt một thêm hai” của lãnh đạo Iran, trong đàm phán các thương vụ mua bán vũ khí; tất cả những điều này, làm dấy lên câu hỏi về con đường hiện đại hóa lực lượng không quân của Iran?
Theo một số nguồn tin, Iran và Nga được cho là đã thảo luận về khả năng mua Su-57 trong nhiều năm, nhưng các cuộc đàm phán này vẫn đang trong “giai đoạn khởi động” và vẫn chưa có kết quả chính thức. Mặc dù Su-57 rất hấp dẫn, đặc biệt là với lợi ích chiến lược của Iran trong việc thống trị khu vực, nhưng vẫn chưa có hợp đồng mua bán nào thành hiện thực.
Theo một số nguồn tin, Iran và Nga được cho là đã thảo luận về khả năng mua Su-57 trong nhiều năm, nhưng các cuộc đàm phán này vẫn đang trong “giai đoạn khởi động” và vẫn chưa có kết quả chính thức. Mặc dù Su-57 rất hấp dẫn, đặc biệt là với lợi ích chiến lược của Iran trong việc thống trị khu vực, nhưng vẫn chưa có hợp đồng mua bán nào thành hiện thực.
Tuy nhiên, chiến lược của Iran vẫn là cam kết tăng cường lực lượng không quân, thông qua quan hệ đối tác với Nga. Đặc biệt là khi xét đến những căng thẳng địa chính trị gần đây, đã thúc đẩy nhu cầu về các hệ thống phòng thủ tiên tiến của Tehran.
Tuy nhiên, chiến lược của Iran vẫn là cam kết tăng cường lực lượng không quân, thông qua quan hệ đối tác với Nga. Đặc biệt là khi xét đến những căng thẳng địa chính trị gần đây, đã thúc đẩy nhu cầu về các hệ thống phòng thủ tiên tiến của Tehran.
Hiện tại, giải pháp khả thi hơn nằm ở thỏa thuận giữa Iran và Nga về Su-35, được ký kết vào cuối năm 2023. Là máy bay chiến đấu “thế hệ thứ 4++” , Su-35 tự hào có khả năng cơ động và hiệu quả chiến đấu cao; mặc dù nó không có tính năng tàng hình như của Su-57.
Hiện tại, giải pháp khả thi hơn nằm ở thỏa thuận giữa Iran và Nga về Su-35, được ký kết vào cuối năm 2023. Là máy bay chiến đấu “thế hệ thứ 4++” , Su-35 tự hào có khả năng cơ động và hiệu quả chiến đấu cao; mặc dù nó không có tính năng tàng hình như của Su-57.
Do tốc độ sản xuất hạn chế của Su-57 và nhu cầu nội địa của Nga đối với máy bay chiến đấu này, Su-35 là một lựa chọn thay thế thực tế hơn và dễ dàng có sẵn. Các nguồn tin của Nga cho rằng, các mẫu như Su-30 và Su-35 phù hợp hơn để xuất khẩu, vì chúng có thể được sản xuất nhanh hơn và không có sự phức tạp liên quan đến các yêu cầu bảo dưỡng và vận hành như của Su-57.
Do tốc độ sản xuất hạn chế của Su-57 và nhu cầu nội địa của Nga đối với máy bay chiến đấu này, Su-35 là một lựa chọn thay thế thực tế hơn và dễ dàng có sẵn. Các nguồn tin của Nga cho rằng, các mẫu như Su-30 và Su-35 phù hợp hơn để xuất khẩu, vì chúng có thể được sản xuất nhanh hơn và không có sự phức tạp liên quan đến các yêu cầu bảo dưỡng và vận hành như của Su-57.
Nhu cầu cấp thiết nâng cấp phi đội của Iran là rõ ràng. Không quân Iran hiện đang dựa vào các mẫu máy bay do Mỹ sản xuất, được mua trước Cách mạng Iran năm 1979, như F-4, F-5 và F-14. Việc mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm như Su-57, sẽ giúp Iran tiếp cận công nghệ tàng hình tiên tiến và khả năng cơ động vượt trội, những khả năng cần thiết cho cả hoạt động phòng thủ và tấn công trong khu vực.
Nhu cầu cấp thiết nâng cấp phi đội của Iran là rõ ràng. Không quân Iran hiện đang dựa vào các mẫu máy bay do Mỹ sản xuất, được mua trước Cách mạng Iran năm 1979, như F-4, F-5 và F-14. Việc mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm như Su-57, sẽ giúp Iran tiếp cận công nghệ tàng hình tiên tiến và khả năng cơ động vượt trội, những khả năng cần thiết cho cả hoạt động phòng thủ và tấn công trong khu vực.
Các chuyên gia quân sự Nga nhấn mạnh rằng, thiết kế của Su-57 tập trung vào khả năng tàng hình và sự cơ động ở tốc độ cao, điều này sẽ mang lại cho Iran lợi thế quan trọng trong chiến tranh trên không hiện đại. Tuy nhiên, những lợi ích này phải trả giá đắt, vì việc sản xuất Su-57 vẫn chậm và giá cả đắt đỏ.
Các chuyên gia quân sự Nga nhấn mạnh rằng, thiết kế của Su-57 tập trung vào khả năng tàng hình và sự cơ động ở tốc độ cao, điều này sẽ mang lại cho Iran lợi thế quan trọng trong chiến tranh trên không hiện đại. Tuy nhiên, những lợi ích này phải trả giá đắt, vì việc sản xuất Su-57 vẫn chậm và giá cả đắt đỏ.
Kể từ khi Su-57 đi vào hoạt động năm 2019, chỉ có vài chục chiếc được sản xuất, ưu tiên cho nhu cầu quân sự của riêng Nga. Các nhà phân tích chỉ ra rằng, trọng tâm sản xuất của Nga có thể sẽ tiếp tục ưu tiên lực lượng của mình, hơn là khách hàng nước ngoài.
Kể từ khi Su-57 đi vào hoạt động năm 2019, chỉ có vài chục chiếc được sản xuất, ưu tiên cho nhu cầu quân sự của riêng Nga. Các nhà phân tích chỉ ra rằng, trọng tâm sản xuất của Nga có thể sẽ tiếp tục ưu tiên lực lượng của mình, hơn là khách hàng nước ngoài.
Điều này có nghĩa là Iran sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc có được Su-57, với số lượng cần thiết cho quá trình hiện đại hóa toàn diện. Việc mua lại của Iran cũng sẽ đòi hỏi những khoản đầu tư đáng kể về đào tạo phi công và hỗ trợ kỹ thuật cho máy bay, một nỗ lực sẽ gây căng thẳng cho ngân sách quân sự của Tehran, vốn đang rất khó khăn.
Điều này có nghĩa là Iran sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc có được Su-57, với số lượng cần thiết cho quá trình hiện đại hóa toàn diện. Việc mua lại của Iran cũng sẽ đòi hỏi những khoản đầu tư đáng kể về đào tạo phi công và hỗ trợ kỹ thuật cho máy bay, một nỗ lực sẽ gây căng thẳng cho ngân sách quân sự của Tehran, vốn đang rất khó khăn.
Sự quan tâm của Iran đối với Su-57, phù hợp với mong muốn tăng cường năng lực quân sự của nước này, trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông, đặc biệt là với Israel. Việc mua các máy bay chiến đấu tiên tiến như Su-57, sẽ tăng cường đáng kể sức mạnh của Iran, nhưng có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực, nhất là đối với Israel và Saudi Arabia, khi cả hai đều cảnh giác với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Iran.
Sự quan tâm của Iran đối với Su-57, phù hợp với mong muốn tăng cường năng lực quân sự của nước này, trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông, đặc biệt là với Israel. Việc mua các máy bay chiến đấu tiên tiến như Su-57, sẽ tăng cường đáng kể sức mạnh của Iran, nhưng có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực, nhất là đối với Israel và Saudi Arabia, khi cả hai đều cảnh giác với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Iran.
Tuy nhiên, ngay cả khi Nga cuối cùng quyết định cho phép xuất khẩu Su-57 cho Iran, thì những thách thức vẫn tồn tại. Các lệnh trừng phạt đối với Iran làm phức tạp các giao dịch tài chính, tạo thêm một lớp khó khăn nữa trong việc đảm bảo việc mua máy bay như vậy.
Tuy nhiên, ngay cả khi Nga cuối cùng quyết định cho phép xuất khẩu Su-57 cho Iran, thì những thách thức vẫn tồn tại. Các lệnh trừng phạt đối với Iran làm phức tạp các giao dịch tài chính, tạo thêm một lớp khó khăn nữa trong việc đảm bảo việc mua máy bay như vậy.
Mục tiêu rộng hơn của Iran về hiện đại hóa quân đội, không chỉ giới hạn ở lực lượng không quân. Gần đây, Tehran đã tập trung vào các công nghệ chiến tranh bất đối xứng, chẳng hạn như UAV và tên lửa, mang lại lợi thế chiến lược. Tuy nhiên, việc có được máy bay chiến đấu thế hệ 5 như Su-57, sẽ đánh dấu một sự thay đổi đáng kể, hướng tới ưu thế về khả năng răn đe trên không.
Mục tiêu rộng hơn của Iran về hiện đại hóa quân đội, không chỉ giới hạn ở lực lượng không quân. Gần đây, Tehran đã tập trung vào các công nghệ chiến tranh bất đối xứng, chẳng hạn như UAV và tên lửa, mang lại lợi thế chiến lược. Tuy nhiên, việc có được máy bay chiến đấu thế hệ 5 như Su-57, sẽ đánh dấu một sự thay đổi đáng kể, hướng tới ưu thế về khả năng răn đe trên không.
Các quan chức quân sự Nga thừa nhận rằng, sự phụ thuộc của Iran vào mối quan hệ ngoại giao chặt chẽ với Moscow, có thể tạo nền tảng cho các thỏa thuận trong tương lai về vũ khí; trước mắt là chiến đấu cơ Su-35. Cách tiếp cận này, sẽ cho phép Iran cải thiện nhanh năng lực lực lượng không quân của họ, trong khi tránh được gánh nặng tài chính và hậu cần của Su-57.
Các quan chức quân sự Nga thừa nhận rằng, sự phụ thuộc của Iran vào mối quan hệ ngoại giao chặt chẽ với Moscow, có thể tạo nền tảng cho các thỏa thuận trong tương lai về vũ khí; trước mắt là chiến đấu cơ Su-35. Cách tiếp cận này, sẽ cho phép Iran cải thiện nhanh năng lực lực lượng không quân của họ, trong khi tránh được gánh nặng tài chính và hậu cần của Su-57.
Nếu việc sản xuất Su-57 của Nga vẫn diễn ra với tiến độ chậm như hiện tại, Iran có thể phải mua các máy bay chiến đấu hiệu suất cao khác như Su-35 hoặc Su-30. Một giải pháp ngắn hạn như vậy, sẽ giúp Iran nâng cấp sức mạnh lực lượng không quân nhanh hơn, trong khi vẫn duy trì được khả năng chiến đấu vững chắc.
Nếu việc sản xuất Su-57 của Nga vẫn diễn ra với tiến độ chậm như hiện tại, Iran có thể phải mua các máy bay chiến đấu hiệu suất cao khác như Su-35 hoặc Su-30. Một giải pháp ngắn hạn như vậy, sẽ giúp Iran nâng cấp sức mạnh lực lượng không quân nhanh hơn, trong khi vẫn duy trì được khả năng chiến đấu vững chắc.
Mặc dù Su-57 là một chiến đấu cơ tốt, nếu Không quân Iran được trang bị, điều đó không cần phải bàn cãi; nhưng sự phức tạp của việc sản xuất, tiến độ giao hàng chậm, giá thành cao và căng thẳng địa chính trị, khiến việc Iran có thể trang bị máy bay Su-57, trở thành một mục tiêu đầy tham vọng, nhưng cũng đầy thách thức. (nguồn ảnh IRNA, TASS, Sputnik, Wikipedia).
Mặc dù Su-57 là một chiến đấu cơ tốt, nếu Không quân Iran được trang bị, điều đó không cần phải bàn cãi; nhưng sự phức tạp của việc sản xuất, tiến độ giao hàng chậm, giá thành cao và căng thẳng địa chính trị, khiến việc Iran có thể trang bị máy bay Su-57, trở thành một mục tiêu đầy tham vọng, nhưng cũng đầy thách thức. (nguồn ảnh IRNA, TASS, Sputnik, Wikipedia).

Bạn có thể quan tâm

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

06/07/2025 20:45
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status