iPhone tại Việt Nam miễn nhiễm với tin tặc?

Ít người dùng iPhone tại Việt Nam sử dụng các dịch vụ trực tuyến nên không lo bị hack như ở Úc và Mỹ.

Trao đổi với phóng viên sáng 30/5/2014, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết nguyên nhân của việc hàng loạt điện thoại iPhone ở Mỹ và Úc bị tin tặc tấn công là do những người dùng điện thoại này đã sử dụng chung tài khoản điện thoại iPhone với một số dịch vụ trực tuyến khác. Và mới đây, những dịch vụ trực tuyến này vừa bị tin tặc tấn công diện rộng để đánh cắp tài khoản người dùng. Điển hình như eBay bị đánh cắp hơn 145 triệu tài khoản người dùng. Tin tặc đã dùng những tài khoản bị đánh cắp từ các dịch vụ trực tuyến kia để đăng nhập iCloud.com và hack điện thoại iPhone.
Hàng loạt người dùng thiết bị iPhone tại Mỹ, Úc vừa bị tin tặc chiếm quyền điều khiển thiết bị để tống tiền. Ảnh: Internet.
"Tuy nhiên, thực tế chưa có nhiều người ở Việt Nam sử dụng các dịch vụ trực tuyến như eBay vì những dịch vụ trực tuyến này đòi hỏi phải có hạ tầng thanh toán điện tử hoàn thiện đi kèm. Và như vậy, người dùng điện thoại iPhone tại Việt Nam cũng không phải quá lo lắng về việc iPhone của mình cũng bị tin tặc tấn công như tại Mỹ, Úc. Trong vụ tin tặc tấn công iPhone này, lỗi không phải do Apple", ông Ngô Tuấn Anh nhấn mạnh.
Nhiều thiết bị Apple đã bị tin tặc tấn công đòi tiền chuộc.
 Nhiều thiết bị Apple đã bị tin tặc tấn công đòi tiền chuộc.

Sau khi nhiều người dùng Apple tại Úc cho biết các thiết bị iPhone, iPad hay Mac của họ bị hack bởi Olig Pliss, đến lượt người dùng Mỹ cũng bị tin tặc chiếm quyền điều khiển thiết bị thông qua tính năng Find My iPhone trên iCloud.com sau khi có được thông tin đăng nhập Apple ID của chủ thiết bị. Sau khi khóa thiết bị, tin tặc bắt chủ nhân phải trả từ 50 - 100 USD vào tài khoản PayPal mới có thể lấy lại quyền điều khiển thiết bị.
Những nạn nhân bị hack iPhone được khuyến nghị nên liên lạc với Apple để được trợ giúp song họ có thể mất hết dữ liệu lưu trên thiết bị trong quá trình khôi phục. Việc cần làm trước hết là nên sao lưu dữ liệu để đề phòng trường hợp xấu xảy ra.

Máy phá sóng Trung Quốc nguy hại thế nào?

(Kiến Thức) - Hiện thiết bị phá sóng (thiết bị chỉ được nhập khẩu và sử dụng bởi đơn vị được cấp phép) đang bày bán tràn lan ngoài thị trường.

Thiết bị phá sóng định vị (GPS) và thiết bị phá sóng điện thoại di động, hay gọi chung là thiết bị gây nhiễu hiện đang được mua bán tràn lan ngoài thị trường và ai cũng có thể có. Theo luật, mặt hàng này phải có giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý chuyên ngành và chỉ có Bộ Quốc phòng và Bộ Công an mới được phép sử dụng đúng mục đích, nên đa số mặt hàng có trên thị trường Việt Nam là hàng nhập lậu.
Thiết bị phá sóng định vị (GPS) và thiết bị phá sóng điện thoại di động, hay gọi chung là thiết bị gây nhiễu hiện đang được mua bán tràn lan ngoài thị trường và ai cũng có thể có. Theo luật, mặt hàng này phải có giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý chuyên ngành và chỉ có Bộ Quốc phòng và Bộ Công an mới được phép sử dụng đúng mục đích, nên đa số mặt hàng có trên thị trường Việt Nam là hàng nhập lậu. 

Hầu hết thiết bị phá sóng được rao bán trên mạng đều có nguồn gốc Trung Quốc, nhập lậu về Việt Nam qua đường tiểu ngạch. Nhiều người tìm mua thiết bị này không ý thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật, và có ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh bảo mật. Ảnh: Công an thu giữ lô hàng máy phá sóng nhập lậu.
Hầu hết thiết bị phá sóng được rao bán trên mạng đều có nguồn gốc Trung Quốc, nhập lậu về Việt Nam qua đường tiểu ngạch. Nhiều người tìm mua thiết bị này không ý thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật, và có ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh bảo mật. Ảnh: Công an thu giữ lô hàng máy phá sóng nhập lậu. 

Máy phá sóng là một thiết bị nhỏ gọn, có angten ngoài, là thiết bị ngăn chặn tín hiệu liên lạc từ điện thoại di động đến trạm gốc trong phạm vi xác định.
Máy phá sóng là một thiết bị nhỏ gọn, có angten ngoài, là thiết bị ngăn chặn tín hiệu liên lạc từ điện thoại di động đến trạm gốc trong phạm vi xác định. 

Thiết bị gây nhiễu phát tín hiệu nhiễu trên cùng một tần số với công suất đủ lớn, gây xung đột tín hiệu hoặc khử lẫn nhau, làm gián đoạn thông tin giữa điện thoại di động và trạm gốc. Điều này cũng được xem là một tiến trình tấn công từ chối dịch vụ. Ảnh: Cơ chế gây nhiễu của máy phá sóng.
Thiết bị gây nhiễu phát tín hiệu nhiễu trên cùng một tần số với công suất đủ lớn, gây xung đột tín hiệu hoặc khử lẫn nhau, làm gián đoạn thông tin giữa điện thoại di động và trạm gốc. Điều này cũng được xem là một tiến trình tấn công từ chối dịch vụ. Ảnh: Cơ chế gây nhiễu của máy phá sóng. 

Các thành phần cơ bản của một thiết bị gây nhiễu bao gồm: Anten phát, mạch điện chính (gồm bộ dao động, mạch cộng hưởng, bộ phát tạp nhiễu, bộ khuếch đại công suất, nguồn cung cấp).
Các thành phần cơ bản của một thiết bị gây nhiễu bao gồm: Anten phát, mạch điện chính (gồm bộ dao động, mạch cộng hưởng, bộ phát tạp nhiễu, bộ khuếch đại công suất, nguồn cung cấp). 

Về mặt kỹ thuật, thiết bị gây nhiễu có cấu tạo đơn giản. Đơn giản nhất là loại chỉ có một công tắc và một đèn hiển thị. Thiết bị phức tạp hơn có nhiều chuyển mạch để kích hoạt các trạng thái gây nhiễu ở nhiều tần số khác nhau.
Về mặt kỹ thuật, thiết bị gây nhiễu có cấu tạo đơn giản. Đơn giản nhất là loại chỉ có một công tắc và một đèn hiển thị. Thiết bị phức tạp hơn có nhiều chuyển mạch để kích hoạt các trạng thái gây nhiễu ở nhiều tần số khác nhau. 

Những thiết bị này sử dụng nguồn điện khá nhỏ, chỉ khoảng 12V. Thông thường, thiết bị sẽ hoạt động ngay khi được tiếp xúc với ổ cắm điện.
Những thiết bị này sử dụng nguồn điện khá nhỏ, chỉ khoảng 12V. Thông thường, thiết bị sẽ hoạt động ngay khi được tiếp xúc với ổ cắm điện. 

Thiết bị phá sóng được xem là loại thiết bị làm nguy hại, cản trở, gián đoạn đến hoạt động của các nghiệp vụ vô tuyến điện đang được phép khai thác.
Thiết bị phá sóng được xem là loại thiết bị làm nguy hại, cản trở, gián đoạn đến hoạt động của các nghiệp vụ vô tuyến điện đang được phép khai thác.  

Thiết bị phá sóng có xuất xứ từ Trung Quốc tiềm ẩn những hậu quả khôn lường khi chúng được dùng vào mục đích xấu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dịch vụ của các mạng di động và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của khách hàng sử dụng dịch vụ.
Thiết bị phá sóng có xuất xứ từ Trung Quốc tiềm ẩn những hậu quả khôn lường khi chúng được dùng vào mục đích xấu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dịch vụ của các mạng di động và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của khách hàng sử dụng dịch vụ. 

Sư tử tát nhau nảy lửa giành bạn tình

(Kiến Thức) - Hai con sư tử trụ vững bằng chân sau, dùng chân trước vung những cú tát nảy lửa vào mặt đối thủ, giành lãnh thổ, quyền giao phối độc tôn.

Con sư tử già và sẫm màu hơn đã giao phối với một con trong nhóm 3 sư tử cái trong khu vực của con sư tử còn lại trước đó vài ngày.
Con sư tử già và sẫm màu hơn đã giao phối với một con trong nhóm 3 sư tử cái trong khu vực của con sư tử còn lại trước đó vài ngày.  

Đây là cuộc chiến khốc liệt vừa giành lãnh thổ và quyền giao phối của những “ông vua” rừng xanh.
Đây là cuộc chiến khốc liệt vừa giành lãnh thổ và quyền giao phối của những “ông vua” rừng xanh.

Hai con vật đều đứng vững bằng hai chân sau, dùng móng vuốt sắc nhọn ở chân trước để vung những cú tát đau đớn cho đối thủ.
Hai con vật đều đứng vững bằng hai chân sau, dùng móng vuốt sắc nhọn ở chân trước để vung những cú tát đau đớn cho đối thủ.  

Con vật cũng dùng hàm răng sắc nhọn uy hiếp đối thủ. Cuộc chiến khá ồn ào, nhưng chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn, khoảng 20 giây.
Con vật cũng dùng hàm răng sắc nhọn uy hiếp đối thủ. Cuộc chiến khá ồn ào, nhưng chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn, khoảng 20 giây. 

Con sư tử già hơn dùng móng vuốt cào thẳng vào mắt đối thủ.
Con sư tử già hơn dùng móng vuốt cào thẳng vào mắt đối thủ. 

Người xem cảm tưởng như mắt của con sư tử nhỏ hơn đang bị móc ra một cách đau đớn.
Người xem cảm tưởng như mắt của con sư tử nhỏ hơn đang bị móc ra một cách đau đớn. 

Hỗn chiến kinh hoàng diễn ra tại vườn thú thuộc công viên quốc gia Hwange, Zimbabue, do nhiếp ảnh gia 64 tuổi Kenneth Watkins ghi lại.
 Hỗn chiến kinh hoàng diễn ra tại vườn thú thuộc công viên quốc gia Hwange, Zimbabue, do nhiếp ảnh gia 64 tuổi Kenneth Watkins ghi lại.

Cuối cùng, con sư tử già giành ưu thế, quật ngã sư tử non, thiết lập quyền thống trị của nó trong khu vực.
Cuối cùng, con sư tử già giành ưu thế, quật ngã sư tử non, thiết lập quyền thống trị của nó trong khu vực.