[INFOGRAPHIC] Loài thằn lằn không chân kỳ dị của Việt Nam

Thằn lằn rắn Hart (Dopasia harti) là loài bò sát thuộc họ Thằn lằn bóng (Scincidae), thường bị nhầm với rắn do thân hình dài không chân và dáng bò uốn lượn.

info-thanlan-hart-01-01.jpg

Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

Sinh sống ở các vùng ngập nước của Đông Nam Á, gồm Việt Nam, kỳ đà hoa (Varanus salvator) là một trong những loài thằn lằn lớn nhất thế giới.

1. Là loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới. Kỳ đà hoa có thể dài tới hơn 3 mét và nặng trên 25 kg, chỉ đứng sau rồng Komodo trong danh sách các loài thằn lằn lớn nhất hành tinh. Ảnh: Pinterest.
1. Là loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới. Kỳ đà hoa có thể dài tới hơn 3 mét và nặng trên 25 kg, chỉ đứng sau rồng Komodo trong danh sách các loài thằn lằn lớn nhất hành tinh. Ảnh: Pinterest.
2. Là tay bơi cừ khôi và sống bán thủy sinh. Chúng thường được tìm thấy ở các vùng sông nước, có thể lặn lâu dưới nước và bơi xa hàng trăm mét nhờ đuôi dẹt và chân khỏe. Ảnh: Pinterest.
2. Là tay bơi cừ khôi và sống bán thủy sinh. Chúng thường được tìm thấy ở các vùng sông nước, có thể lặn lâu dưới nước và bơi xa hàng trăm mét nhờ đuôi dẹt và chân khỏe. Ảnh: Pinterest.

Chim trèo cây tí hon, di chuyển như thằn lằn trên vỏ gỗ

Chúng có thể bò ngược dọc thân cây như thằn lằn, lần theo vỏ gỗ để săn mồi – một khả năng cực hiếm trong thế giới các loài chim.

Trèo cây lưng đen (Sitta formosa) dài 16 - 17cm, là loài định cư hiếm tại Tây Bắc và phía Tây Bắc của vùng Đông Bắc, có thể quan sát tại VQG Hoàng Liên Sa Pa, Du Già, khu BTTN Văn Bàn…