Hơn 3.500 xe bán tải Mitsubishi Triton dính lỗi tại Việt Nam

(Kiến Thức) - Theo Mitsubishi Việt Nam, toàn bộ số xe thuộc diện triệu hồi đều được nhập khẩu nguyên chiếc và được sản xuất trong khoảng thời gian từ 2009 - 2015.

Hãng xe Nhật Bản vừa tiến hành triệu hồi 3.539 xe bán tải Triton tại thị trường Việt Nam để kiểm tra và thay thế cụm bơm túi khí hàng ghế phía trước. Theo thông báo từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, toàn bộ số xe thuộc diện triệu hồi đều được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Xe sản xuất trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2015.
Hon 3.500 xe ban tai Mitsubishi Triton dinh loi tai Viet Nam
Theo Mitsubishi Việt Nam, toàn bộ số xe thuộc diện triệu hồi đều được nhập khẩu nguyên chiếc trong khoảng thời gian từ 2009 - 2015. 
Lý do của đợt triệu hồi là hệ thống túi khí phía trước của số xe này tạo áp suất quá lớn trong các trường hợp được kích hoạt. Từ đó, vỏ túi khí và các chi tiết nhỏ khác có thể bắn ra gây tổn thương đến hành khách ngồi trong xe đồng thời khiến túi khí mất tác dụng giảm chấn thương cho hành khách.
Đợt triệu hồi đã bắt đầu được Mitsubishi Việt Nam thực hiện từ ngày 15/9 tại hệ thống phân phối trên toàn quốc. Thời gian kiểm tra và khắc phục lỗi dự kiến thực hiện trong khoảng 30 phút đối với mỗi chiếc xe. Theo kế hoạch, chương trình triệu hồi sẽ kết thúc vào ngày 14/9/2017.
Hon 3.500 xe ban tai Mitsubishi Triton dinh loi tai Viet Nam-Hinh-2
Lý do của đợt triệu hồi là hệ thống túi khí phía trước của số xe này tạo áp suất quá lớn trong các trường hợp được kích hoạt. 
Trước đó, hồi cuối tháng 6/2016 Mitsubishi Việt Nam cũng đã tiến hành triệu hồi 2.581 chiếc xe Zinger do lỗi tương tự. Hoạt động triệu hồi được hãng xe Nhật Bản thực hiện nhằm đảm bảo an toàn đối với người tiêu dùng của mình.

Thêm ảnh nhức nhối về khủng hoảng tị nạn ở châu Âu

(Kiến Thức) - Cuộc khủng hoảng tị nạn ở châu Âu được lột tả một cách chân thực qua những bức ảnh đầy nhức nhối.

Them anh nhuc nhoi ve khung hoang ti nan o chau Au
 Cuộc khủng hoảng di cư châu Âu đang là vấn đề nhức nhối làm các nhà lãnh đạo EU không khỏi bối rối. Trong lúc các chính phủ đang tích cực tìm ra biện pháp hữu hiệu để xử lý vấn đề thì nhiều thảm kịch đã xảy ra trong hành trình chạy tị nạn của những người di cư vốn chủ yếu tới từ vùng Trung Đông, châu Phi. Ảnh: Những người di cư nằm ngủ ở ngay đường ray tàu trong lúc chờ cơ hội vượt sang Macedonia tại thị trấn Idomeni của Hy Lạp.

Di dân khốn khổ trong vòng xoáy khủng hoảng tị nạn

(Kiến Thức) - Hành trình của những di dân phải rời quê hương sang Châu Âu trong cuộc khủng hoảng tị nạn luôn đối mặt với nhiều nỗi thống khổ không thể nào tả nổi.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan
Khủng hoảng tị nạn trên thế giới đang trở nên trầm trọng. Hàng nghìn di dân từ các quốc gia nghèo đói, chiến tranh đổ về Châu Âu với hy vọng có một cuộc sống an toàn và tốt đẹp hơn. Ảnh: Di dân chen chúc nhau trong một trung tâm dành cho người tị nạn ở Áo, cách biên giới Hungary chưa đầy một cây số.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-2
Gia đình các di dân đang đi về biên giới Macedonia-Hy Lạp.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-3
Các nhà chức trách Macedonia cho biết, ước tính hơn 60 nghìn di dân chủ yếu từ Syria đã vào nước này. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-4
Gương mặt mệt mỏi của những người tị nạn khi tới nhà ga Dortmund, Đức. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-5
Một số người tị nạn đã mắc kẹt trên đảo Lesbos, Hy Lạp trong hơn hai tuần. Họ ngủ trong những túp lều tạm bợ. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-6
Những đứa trẻ di cư mệt mỏi, nằm vạ vật trên nền bê tông đầy rác. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-7
Một người tị nạn ngất xỉu trong cuộc đụng độ giữa cảnh sát và di dân.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-8
Gương mặt lấm lem của một em nhỏ tị nạn khi cùng gia đình ngồi chờ ở cảng Lesbos, Hy Lạp.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-9
Một người tị nạn bị thương sau khi xô xát với cảnh sát tại cảng Lesbos.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-10
Khoảng 500 người tị nạn đi bộ dọc theo một con đường ở gần Budaors, Hungary để tới biên giới Hungary – Áo. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-11
Một cô gái ngất xỉu vì quá mệt mỏi tại cảng Mytilene, đảo Lesobos, Hy Lạp.

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-12
Hành trình tới Đức gian nan của những người tị nạn giữa cuộc khủng hoảng nhập cư

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-13
Những người tị nạn nằm ngay gần đường ray tàu trong thời gian chờ đợi. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-14
Người tị nạn nằm vạ vật trong cảnh “màn trời chiếu đất” tại cảng Mytilene, đảo Lesbos. 

Di dan khon kho trong vong xoay khung hoang ti nan-Hinh-15
Gương mặt đáng thương của một em nhỏ tị nạn.

Nhói lòng cảnh những em bé tị nạn trong vòng tay mẹ

(Kiến Thức) - Hình ảnh những em bé tị nạn nằm trong vòng tay người mẹ khiến nhiều độc giả xúc động, không khỏi nhói lòng.

Nhoi long canh nhung em be ti nan trong vong tay me
 Hình ảnh những em bé tị nạn trong cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ ở châu Âu khiến nhiều độc giả không khỏi xúc động. Ảnh: Em bé nằm ngủ trong vòng tay mẹ sau khi những người tị nạn và di cư cố gắng vượt qua hàng rào thép gai tại một trại tị nạn ở biên giới Hy Lạp-Macedonia nằm ở làng Idomeni bên phía Hy Lạp.

Biểu tình phản đối và ủng hộ người tị nạn ở Đức

(Kiến Thức) - Cuộc khủng hoảng tị nạn ngày càng trầm trọng trên thế giới làm dấy cuộc biểu tình phản đối và ủng hộ người tị nạn ở nước Đức.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc
Tối 19/10, khoảng 40 nghìn người ủng hộ phong trào Pegida chống người tị nạn  tập trung tại quảng trường Theaterplatz ở thành phố Dresden, Đức.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-2
Phong trào Pegida lan rộng nhanh chóng từ tháng 9/2015 khi Thủ tướng Đức Angela Merkel mở cửa biên giới tiếp nhận dòng người tị nạn và di dân vào đất nước. 

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-3
Tommy Robinson – người sáng lập của nhóm cực hữu chống Hồi giáo có tên Liên đoàn Phòng vệ Anh (EDL) – xuất hiện trong cuộc biểu tình lần này.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-4
Cựu lãnh đạo EDL giơ biểu tượng hòa bình trước hàng chục nghìn người ủng hộ phong trào chống người nhập cư ở phía dưới. 

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-5
“Đừng để nước Đức bị lôi kéo vào tình trạng hỗn loạn. Tất cả sự tiến bộ của các bạn đang bị đe dọa”, người sáng lập EDL phát biểu trước đám đông. 

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-6
Người biểu tình phản đối bà Merkel về chính sách nhập cư.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-7
Phong trào Pegida bắt nguồn từ phong trào chống Hồi giáo hồi tháng 10/2014, với các cuộc biểu tình diễn ra hàng tuần nhằm phản đối cái gọi là “Hồi giáo hóa” xã hội phương Tây.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-8
Phong trào cực hữu Pegida phát triển một cách nhanh chóng trong thời gian qua khi cuộc khủng hoảng tị tạn trở nên trầm trọng hợn. 

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-9
Những người biểu tình Pegida tập trung trước nhà hát opera Semper ở Dresden, Đức.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-10
Những người biểu tình chống nhập cư mang theo băng rôn hình cờ Đức tập trung tại Quảng trường Theaterplatz, phía đông thành phố Dresden.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-11
Cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh số người tị nạn vào Đức ngày càng tăng.

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-12
Trong khi đó, một cuộc biểu tình khác cũng diễn ra nhằm ủng hộ người tị nạn và chính sách của Thủ tướng Merkel. 

Bieu tinh phan doi va ung ho nguoi ti nan o Duc-Hinh-13
Cảnh sát chống bạo động ngăn người biểu tình cánh tả lại gần những người ủng hộ phong trào Pegida. 

Khủng hoảng nhập cư: Giấc mơ và ác mộng tị nạn

(Kiến Thức) - Người tị nạn từ những quốc gia nghèo đói và chiến tranh đánh cược mạng sống trên những con thuyền lênh đênh giữa biển để tới “miền đất hứa”.

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan
Một người tị nạn Syria tạ ơn Chúa sau khi từ Thổ Nhĩ Kỳ, vượt qua biển Aegean và tới đảo Lesbos, Hy Lạp ngày 23/9/2015. 

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-2
 Người tị nạn từ các quốc gia đang chìm trong chiến tranh và nghèo đói đánh cược mạng sống trên những con thuyền lênh đênh giữa biển trên hành trình tới “miền đất hứa” ở Châu Âu. Ảnh: Thi thể một di dân bị trôi dạt vào bờ biển đảo Lesbos, Hy Lạp, ngày 7/11/2015.

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-3
 Dù đã kiệt sức nhưng người đàn ông này vẫn cố hết sức bơi vào bờ ở đảo Lesbos với hy vọng về một cuộc sống mới ngày 17/9.

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-4
Nhóm người tị nạn Syria chụp ảnh tự sướng sau khi may mắn đã đặt chân lên đảo Lesbos ngày 18/9. 

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-5
Ba thanh niên Syria không giấu nổi cảm xúc khi tới được đảo Lesbos ngày 26/9 sau chuyến hành trình dài trên biển. 

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-6
 Thêm một thi thể di dân xấu số bị sóng biển dạt vào bờ ngày 1/11.

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-7
Nét mặt sợ hãi của một người phụ nữ Afghanistan khi ngã xuống biển ở đảo Lesbos, Hy Lạp ngày 8/11. 

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-8
 Người tị nạn nằm xuống nghỉ vì đã kiệt sức sau hành trình dài trên biển.

Khung hoang nhap cu: Giac mo va ac mong ti nan-Hinh-9
Nụ cười hạnh phúc của các di dân và người tị nạn khi tới đảo Lesbos, Hy Lạp ngày 9/11.