Hôm nay quốc hội Trung Quốc bỏ phiếu sửa đổi hiến pháp

Ngày 11/3, các đại biểu quốc hội Trung Quốc sẽ bỏ phiếu về việc sửa đổi hiến pháp, bao gồm đề xuất xóa bỏ giới hạn nhiệm kỳ với chức danh chủ tịch nước và phó chủ tịch nước.

Ngày 11/3, Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (gọi tắt là Nhân Đại - tức quốc hội) sẽ bỏ phiếu về việc sửa đổi hiến pháp, bao gồm việc đưa học thuyết chính trị của ông Tập Cận Bình vào bản hiến pháp mới và xóa bỏ giới hạn nhiệm kỳ với chức danh chủ tịch nước và phó chủ tịch nước.
Theo AFP, những thay đổi này sẽ trao cho ông Tập Cận Bình dây cương điều khiển đất nước trọn đời. Hiện ông Tập đang trong nhiệm kỳ chủ tịch nước thứ hai và sẽ mãn nhiệm vào năm 2022 nếu hiến pháp mới không được thông qua.
Chủ tịch Tập Cận Bình được cho là "nhà lãnh đạo quyền lực nhất từ thời Mao Trạch Đông". Ảnh: Getty.
Chủ tịch Tập Cận Bình được cho là "nhà lãnh đạo quyền lực nhất từ thời Mao Trạch Đông". Ảnh: Getty. 
Theo South China Morning Post, ông Tập Cận Bình thực chất không phải thay đổi hiến pháp để tiếp tục nắm quyền lực, bởi chức danh chủ tịch nước là vị trí ít quan trọng nhất trong ba chức danh mà ông đang nắm giữ. Hai chức danh còn lại là tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc và chủ tịch Quân ủy Trung ương vốn không bị giới hạn nhiệm kỳ.
Ông Tập Cận Bình cho rằng các nội dung sửa đổi hiến pháp là cần thiết bởi những thách thức Trung Quốc đang đối mặt không những đòi hỏi nước này phải có một nhà lãnh đạo mạnh mẽ mà còn cần một đảng lãnh đạo thống nhất và vững mạnh.
Trước đó, trong một sự kiện kín với các nhà gây quỹ ở Florida, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ca ngợi việc Trung Quốc bỏ giới hạn nhiệm kỳ với chức danh chủ tịch nước và mong muốn Mỹ cũng có thể làm như vậy.
"Giờ thì ông ấy là chủ tịch trọn đời, chủ tịch trọn đời. Ông ấy thật vĩ đại", Reuters dẫn một đoạn ghi âm lời vị tổng thống. "Hãy nhìn xem, ông ấy có thể làm chuyện đó. Tôi nghĩ rằng chuyện đó thật vĩ đại. Một ngày nào đó có thể chúng ta sẽ thử làm thế".

7 năm sau thảm họa kép, người dân Nhật Bản đang nghĩ gì?

Bức tường chắn biển bằng bê tông cao 12 m, dài gần 400 km, được xây dựng dọc bờ biển Đông Bắc nước Nhật, khiến người dân cảm thấy họ "như đang ngồi tù dù chẳng làm gì sai".

Khi trận động đất xảy ra ngày 11/3/2011, ông Atsushi Fujita, ngư dân chuyên nghề nuôi hàu ở thành phố Rikuzentakata, vẫn làm việc như thường lệ. Không lâu sau đó, một con sóng đen kịt khổng lồ tràn vào thành phố và lấy đi sinh mạng của gần 2.000 người.
Khi trận động đất xảy ra ngày 11/3/2011, ông Atsushi Fujita, ngư dân chuyên nghề nuôi hàu ở thành phố Rikuzentakata, vẫn làm việc như thường lệ. Không lâu sau đó, một con sóng đen kịt khổng lồ tràn vào thành phố và lấy đi sinh mạng của gần 2.000 người.

Ngỡ ngàng các chợ cóc ở Trung Quốc

(Kiến Thức) - Các chợ cóc Trung Quốc ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải thường nhộn nhịp kẻ bán người mua hơn so với các chợ chính thống.

Ngo ngang cac cho coc o Trung Quoc
 Khá đông người mua bán xách rau củ về nhà sau khi mua bán tại chợ cóc Trung Quốc vào lúc 9h sáng, thời điểm chợ sắp tan.

Cuộc sống bộ lạc săn bắn cuối cùng của Trung Quốc

(Kiến Thức) - Ngày nay tại khu vực Đại Hưng An Lĩnh (Trung Quốc) vẫn tồn tại những dân tộc vẫn duy trì văn hóa săn bắn tưởng chừng như chỉ có từ thời cổ xưa.
 

Người Oroqen chính là bộ tộc ở Trung Quốc cho đến này vẫn sống chủ yếu dựa vào săn bắn. Ảnh sina.
 Người Oroqen chính là bộ tộc ở Trung Quốc cho đến này vẫn sống chủ yếu dựa vào săn bắn. Ảnh sina.
Họ được biết đến như là “bộ tộc săn bắn cuối cùng của Trung Quốc”. Ảnh sina.
 Họ được biết đến như là “bộ tộc săn bắn cuối cùng của Trung Quốc”. Ảnh sina.
Oroqen cũng là một trong những dân tộc cổ nhất ở đông bắc Trung Quốc. Ảnh sina.
 Oroqen cũng là một trong những dân tộc cổ nhất ở đông bắc Trung Quốc. Ảnh sina.
Người Oroqen có phong tục sử dụng lông thú và da động vật để làm y phục. Ảnh sina.
 Người Oroqen có phong tục sử dụng lông thú và da động vật để làm y phục. Ảnh sina.
Dân số của bộ tộc Orogen vào khoảng 8.000 người. Ảnh sina.
 Dân số của bộ tộc Orogen vào khoảng 8.000 người. Ảnh sina.
Người Oroqen không có chữ viết riêng nhưng phần lớn trong số họ có thể đọc và viết tiếng Trung Quốc. Ảnh sina.
 Người Oroqen không có chữ viết riêng nhưng phần lớn trong số họ có thể đọc và viết tiếng Trung Quốc. Ảnh sina.
Tên của bộ lạc Oroqen có nghĩa là “người dùng tuần lộc”. Ảnh sina.
 Tên của bộ lạc Oroqen có nghĩa là “người dùng tuần lộc”. Ảnh sina.
Nhà truyền thống của người Oroqen hình nón với mái nhà được lợp lá bạch dương trong mùa hè và phủ lông hươu vào mùa đông. Ảnh sina.
 Nhà truyền thống của người Oroqen hình nón với mái nhà được lợp lá bạch dương trong mùa hè và phủ lông hươu vào mùa đông. Ảnh sina.
Trong văn hóa truyền thống của người Oroqen, vỏ cây bạch dương là một nguyên liệu quan trọng bên cạnh lông thú. Ảnh sina.
 Trong văn hóa truyền thống của người Oroqen, vỏ cây bạch dương là một nguyên liệu quan trọng bên cạnh lông thú. Ảnh sina.