Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Hạ 7 máy bay trong 19 phút: Vì sao phi công Đức làm được?

17/12/2017 19:30

(Kiến Thức) - Sự bền bỉ của máy bay chiến đấu Bf 110 là mấu chốt giúp phi công Schnaufer lập được kỷ lục "vô tiền khoáng hậu" hạ 7 máy bay trong 19 phút.

Nhật Vi

9 nguyên nhân khiến Đức thất bại trong Trận chiến nước Anh

Soi bí mật “hang sói” của Hitler sau hơn 70 năm

Khốc liệt cuộc chiến với...bùn lầy trong chiến tranh thế giới 2

Rợn người cuộc không kích London của Đức trong CTTG 2 (1)

Lý do Quân đội Pháp thua thảm trong CTTG 2

Kỷ lục vô tiền khoáng hậu này được lập bởi Đại tá Phi công Đức có tên Heinz-Wolfgang Schnaufer trong chiến tranh thế giới thứ hai. Chiếc máy bay chiến đấu Messerschmitt Bf 110 từ đây đã vang danh thế giới và giữ vững kỷ lục này tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Wiki.
Kỷ lục vô tiền khoáng hậu này được lập bởi Đại tá Phi công Đức có tên Heinz-Wolfgang Schnaufer trong chiến tranh thế giới thứ hai. Chiếc máy bay chiến đấu Messerschmitt Bf 110 từ đây đã vang danh thế giới và giữ vững kỷ lục này tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Wiki.
Ra đời từ năm 1936 và chính thức được sản xuất hàng loạt từ năm 1937, Messerschmitt Bf 110 hay còn được gọi tắt là Bf 110 là một trong những tiêm kích hạng nặng tốt nhất, thành công nhất của Không quân Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Wiki.
Ra đời từ năm 1936 và chính thức được sản xuất hàng loạt từ năm 1937, Messerschmitt Bf 110 hay còn được gọi tắt là Bf 110 là một trong những tiêm kích hạng nặng tốt nhất, thành công nhất của Không quân Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Wiki.
Thời gian đầu của cuộc chiến, chiếc phi cơ này được xếp vào hàng máy bay tiêm kích hạng nặng, cuối chiến tranh, nó còn thực hiện cả các nhiệm vụ ném bom và trở thành một chiếc máy bay tiêm kích - ném bom kèm theo đó là khả năng bay đêm nhờ được trang bị radar dẫn hướng. Nguồn ảnh: Wiki.
Thời gian đầu của cuộc chiến, chiếc phi cơ này được xếp vào hàng máy bay tiêm kích hạng nặng, cuối chiến tranh, nó còn thực hiện cả các nhiệm vụ ném bom và trở thành một chiếc máy bay tiêm kích - ném bom kèm theo đó là khả năng bay đêm nhờ được trang bị radar dẫn hướng. Nguồn ảnh: Wiki.
Từng được phục vụ trong cả không quân Đức, Ý, Hungary và Rumani, Messerschmitt Bf 110 đã reo rắc rất nhiều ác mộng cho không quân Liên Xô và Đồng Minh. Nguồn ảnh: Wiki.
Từng được phục vụ trong cả không quân Đức, Ý, Hungary và Rumani, Messerschmitt Bf 110 đã reo rắc rất nhiều ác mộng cho không quân Liên Xô và Đồng Minh. Nguồn ảnh: Wiki.
Về cơ bản, Messerschmitt Bf 110 được trang bị tới hai động cơ nên chiếc máy bay này rất cồng kềnh, độ cơ động của nó thua xa so với những chiếc tiêm kích một động cơ khác của đối phương. Nguồn ảnh: Wiki.
Về cơ bản, Messerschmitt Bf 110 được trang bị tới hai động cơ nên chiếc máy bay này rất cồng kềnh, độ cơ động của nó thua xa so với những chiếc tiêm kích một động cơ khác của đối phương. Nguồn ảnh: Wiki.
Điểm ăn tiền nhất của Messerschmitt Bf 110 chính là ở hệ thống giáp rất dày của nó và kèm theo đó là khả năng "lỳ đòn", có thể một mình chống chọi lại nhiều tiêm kích của Đồng Minh cùng lúc mà vẫn bay tốt. Nguồn ảnh: Wiki.
Điểm ăn tiền nhất của Messerschmitt Bf 110 chính là ở hệ thống giáp rất dày của nó và kèm theo đó là khả năng "lỳ đòn", có thể một mình chống chọi lại nhiều tiêm kích của Đồng Minh cùng lúc mà vẫn bay tốt. Nguồn ảnh: Wiki.
Cụ thể, BF 110 được trang bị giáp rất dày ở những bộ phận đặc biệt quan trọng như động cơ và khoang lái. Điều này kéo theo vấn đề là tiêm kích Messerschmitt Bf 110 có trọng lượng quá nặng và khó có thể cơ động tốt như những máy bay một động cơ. Nguồn ảnh: Wiki.
Cụ thể, BF 110 được trang bị giáp rất dày ở những bộ phận đặc biệt quan trọng như động cơ và khoang lái. Điều này kéo theo vấn đề là tiêm kích Messerschmitt Bf 110 có trọng lượng quá nặng và khó có thể cơ động tốt như những máy bay một động cơ. Nguồn ảnh: Wiki.
Vậy nên, việc chiến đấu với những tiêm kích khác của đối phương là điều khá khó khăn với Messerschmitt Bf 110, mục tiêu "ngon ăn" của nó chỉ là các máy bay ném bom, máy bay vận tải của đối phương. Ảnh: Một chiếc Messerschmitt Bf 110 với hệ thống ăng-ten giúp nó có khả năng đánh đêm. Nguồn ảnh: Wiki.
Vậy nên, việc chiến đấu với những tiêm kích khác của đối phương là điều khá khó khăn với Messerschmitt Bf 110, mục tiêu "ngon ăn" của nó chỉ là các máy bay ném bom, máy bay vận tải của đối phương. Ảnh: Một chiếc Messerschmitt Bf 110 với hệ thống ăng-ten giúp nó có khả năng đánh đêm. Nguồn ảnh: Wiki.
Lợi dụng sự lỳ đòn của mình, Messerschmitt Bf 110 có thể "đâm đầu" qua được hàng phòng thủ để tiếp cận các máy bay ném bom của đối phương và khai hỏa chính xác hạ gục từng chiếc một. Nguồn ảnh: Wiki.
Lợi dụng sự lỳ đòn của mình, Messerschmitt Bf 110 có thể "đâm đầu" qua được hàng phòng thủ để tiếp cận các máy bay ném bom của đối phương và khai hỏa chính xác hạ gục từng chiếc một. Nguồn ảnh: Wiki.
Chiếc phi cơ này có phi hành đoàn 2 người, trọng lượng rỗng lên tới 4,5 tấn và được trang bị 2 động cơ Benz với tổng công suất lên tới 2.200 mã lực. Mặc dù có công suất khỏe như vậy, chiếc phi cơ này cũng chỉ có thể bay được với tốc độ khoảng 560 km/h. Nguồn ảnh: WOW.
Chiếc phi cơ này có phi hành đoàn 2 người, trọng lượng rỗng lên tới 4,5 tấn và được trang bị 2 động cơ Benz với tổng công suất lên tới 2.200 mã lực. Mặc dù có công suất khỏe như vậy, chiếc phi cơ này cũng chỉ có thể bay được với tốc độ khoảng 560 km/h. Nguồn ảnh: WOW.
Messerschmitt Bf 110 có vũ trang bao gồm 2 pháo 20 mm và 4 súng máy 7,92 mm ở trước mũi máy bay, đảm bảo chỉ cần một loạt đạn trúng đích sẽ đủ để hạ gục một phi cơ của đối phương bất kể loại nào. Ngoài ra nó còn có một súng máy 7,92 mm ở phía sau để phòng thủ, chống lại việc bị các tiêm kích đối phương đánh úp từ sau lưng. Nguồn ảnh: WWII.
Messerschmitt Bf 110 có vũ trang bao gồm 2 pháo 20 mm và 4 súng máy 7,92 mm ở trước mũi máy bay, đảm bảo chỉ cần một loạt đạn trúng đích sẽ đủ để hạ gục một phi cơ của đối phương bất kể loại nào. Ngoài ra nó còn có một súng máy 7,92 mm ở phía sau để phòng thủ, chống lại việc bị các tiêm kích đối phương đánh úp từ sau lưng. Nguồn ảnh: WWII.
Kèm theo thành tích hạ gục 7 máy bay địch trong 19 phút, Đại tá Phi công Đức Schnaufer còn giữ thành tích phi công bay đêm giỏi nhất mọi thời đại với 121 chiến thắng trong 164 phi vụ mà ông tham gia cùng với chiếc Messerschmitt Bf 110. Tới tận ngày nay, dù Schnaufer và chiếc Bf 110 đều đã không còn nhưng kỷ lục này vẫn chưa một ai chạm tới được. Nguồn ảnh: WW2.
Kèm theo thành tích hạ gục 7 máy bay địch trong 19 phút, Đại tá Phi công Đức Schnaufer còn giữ thành tích phi công bay đêm giỏi nhất mọi thời đại với 121 chiến thắng trong 164 phi vụ mà ông tham gia cùng với chiếc Messerschmitt Bf 110. Tới tận ngày nay, dù Schnaufer và chiếc Bf 110 đều đã không còn nhưng kỷ lục này vẫn chưa một ai chạm tới được. Nguồn ảnh: WW2.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status