Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Góc khuất cuộc sống người nhập cư Pakistan tại Hy Lạp

29/08/2018 14:05

(Kiến Thức) - 5 năm sau khi Shahzad Luqman, một người nhập cư đến từ Pakistan, bị đâm chết tại thủ đô Athens (Hy Lạp), những cuộc tấn công của các phần tử cực hữu nhằm vào di dân Pakistan vẫn tiếp diễn.

Thiên An

Italy "xua đuổi", người nhập cư tuyệt vọng tràn sang Tây Ban Nha

4.000 quân Mỹ không ngăn nổi người nhập cư đổ về biên giới

Gian nan con đường trở thành công dân Mỹ

Đột nhập trung tâm giam giữ người nhập cư trái phép ở Mỹ

Theo Al Jazeera, Javied Aslam, 50 tuổi, người đứng đầu tổ chức Cộng đồng Pakistan tại Hy Lạp, vẫn luôn nhớ về ngày Luqman bị sát hại tại thủ đô Athens. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Theo Al Jazeera, Javied Aslam, 50 tuổi, người đứng đầu tổ chức Cộng đồng Pakistan tại Hy Lạp, vẫn luôn nhớ về ngày Luqman bị sát hại tại thủ đô Athens. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
“Họ đã tấn công khoảng 1.000 công nhân. Và không có thành viên nào trong Đảng phát xít mới Golden Dawn ở Hy Lạp bị trừng phạt cho tới khi Luqman bị đâm chết. Hai kẻ giết người bị bắt giữ”, Aslam, người chuyển tới Hy Lạp sinh sống từ năm 1996, kể lại.
“Họ đã tấn công khoảng 1.000 công nhân. Và không có thành viên nào trong Đảng phát xít mới Golden Dawn ở Hy Lạp bị trừng phạt cho tới khi Luqman bị đâm chết. Hai kẻ giết người bị bắt giữ”, Aslam, người chuyển tới Hy Lạp sinh sống từ năm 1996, kể lại.
Các công nhân nhập cư đóng vai trò chủ đạo trong các cuộc tuần hành chống phát xít tại Hy Lạp trong những năm gần đây. Họ thường đổ xuống đường phố biểu tình sau khi các vụ tấn công nhằm vào những người dân nhập cư xảy ra.
Các công nhân nhập cư đóng vai trò chủ đạo trong các cuộc tuần hành chống phát xít tại Hy Lạp trong những năm gần đây. Họ thường đổ xuống đường phố biểu tình sau khi các vụ tấn công nhằm vào những người dân nhập cư xảy ra.
Các vụ đánh đập và đe dọa xảy ra tại Goritsa, ngôi làng nơi Mahmoud sinh sống và làm việc, trong suốt nhiều tháng qua. “Tại Gortisa, hầu hết các gia đình đều có nạn nhân. Trong hai năm qua, không chỉ tôi mà nhiều người khác đã bị tấn công”, Mahmoud chia sẻ.
Các vụ đánh đập và đe dọa xảy ra tại Goritsa, ngôi làng nơi Mahmoud sinh sống và làm việc, trong suốt nhiều tháng qua. “Tại Gortisa, hầu hết các gia đình đều có nạn nhân. Trong hai năm qua, không chỉ tôi mà nhiều người khác đã bị tấn công”, Mahmoud chia sẻ.
Đa số các vụ bạo lực xảy ra nhằm vào người tị nạn và dân nhập cư.
Đa số các vụ bạo lực xảy ra nhằm vào người tị nạn và dân nhập cư.
Những công nhân nhập cư Pakistan, chiếm khoảng 90% số lao động được thuê làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hy Lạp, luôn bị gây khó dễ trong công việc.
Những công nhân nhập cư Pakistan, chiếm khoảng 90% số lao động được thuê làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Hy Lạp, luôn bị gây khó dễ trong công việc.
Không chỉ bị tấn công, người dân Pakistan tại Hy Lạp phải chật vật để tìm kiếm nơi ở.
Không chỉ bị tấn công, người dân Pakistan tại Hy Lạp phải chật vật để tìm kiếm nơi ở.
Số người Pakistan tại Goritsa bị tấn công gia tăng trong năm 2017. Nhiều dân nhập cư đã quyết định chuyển tới những địa điểm an toàn hơn. Tuy nhiên, Mahmoud vẫn quyết bám trụ tại nơi này.
Số người Pakistan tại Goritsa bị tấn công gia tăng trong năm 2017. Nhiều dân nhập cư đã quyết định chuyển tới những địa điểm an toàn hơn. Tuy nhiên, Mahmoud vẫn quyết bám trụ tại nơi này.
Mahmoud chia sẻ: “Không có ông chủ nào giúp đỡ chúng tôi. Nếu tôi nói sẽ tham gia biểu tình, ông chủ tôi sẽ không để tôi đi”.
Mahmoud chia sẻ: “Không có ông chủ nào giúp đỡ chúng tôi. Nếu tôi nói sẽ tham gia biểu tình, ông chủ tôi sẽ không để tôi đi”.
Theo ước tính, cộng đồng dân nhập cư ở Hy Lạp, đặc biệt là di dân Pakistan, có tới 50.000 người và họ đổ về quốc gia Địa Trung Hải này kể từ những năm 1970.
Theo ước tính, cộng đồng dân nhập cư ở Hy Lạp, đặc biệt là di dân Pakistan, có tới 50.000 người và họ đổ về quốc gia Địa Trung Hải này kể từ những năm 1970.
Cả Ashfaq Mahmoud (trái) và Qamar Zaman (phải) đều là nạn nhân của các vụ bạo lực nhằm vào người nhập cư ở Hy Lạp năm 2017. Mời độc giả xem thêm video: Lao động nhập cư bị đối xử tệ bạc ở Qatar năm 2013 (Nguồn: VTC14)
Cả Ashfaq Mahmoud (trái) và Qamar Zaman (phải) đều là nạn nhân của các vụ bạo lực nhằm vào người nhập cư ở Hy Lạp năm 2017.



Mời độc giả xem thêm video: Lao động nhập cư bị đối xử tệ bạc ở Qatar năm 2013 (Nguồn: VTC14)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Sau va chạm, nam thanh niên bị xe tải cán tử vong

Sau va chạm, nam thanh niên bị xe tải cán tử vong

Bộ tứ nghị quyết chiến lược để đất nước cất cánh

Bờ sông Ông Chưởng sạt lở, nhiều căn nhà bị cuốn trôi

Bờ sông Ông Chưởng sạt lở, nhiều căn nhà bị cuốn trôi

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status