Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Giải mã tàu ngầm "cực nguy hiểm" I-400 của Nhật Bản

24/05/2015 20:00

(Kiến Thức) - Ít người biết trong CTTG II, Nhật Bản đã từng phát triển thiết kế tàu ngầm mang máy bay I-400 và định dùng nó reo giắc kinh hoàng cho Mỹ. 

Nam Khánh

Ảnh bộ đội biên phòng biểu diễn võ thuật đầy uy dũng

Đàn "châu chấu" T-70 kinh hoàng của Liên Xô trong CTTG 2

Việt Nam sẽ mua trực thăng săn ngầm của Italy?

Khám phá các loại xe tăng Liên Xô dùng trong CTTG 2

Một ngày huấn luyện bay cùng tiêm kích Su-30MK2

Theo Business Insider, tàu ngầm mang máy bay I-400 được thiết kế đặc biệt để có thể phóng máy bay ném bom nhằm tấn công bờ biển phía Tây nước Mỹ. Ở thời điểm hoàn thành, nó là tàu ngầm lớn nhất thế giới.
Theo Business Insider, tàu ngầm mang máy bay I-400 được thiết kế đặc biệt để có thể phóng máy bay ném bom nhằm tấn công bờ biển phía Tây nước Mỹ. Ở thời điểm hoàn thành, nó là tàu ngầm lớn nhất thế giới.
Theo Tamiya, I-400 có chiều dài 122m, rộng 12m và trọng tải 6.500 tấn. Đáng chú ý là tàu mang theo 3 máy bay ném bom Seiran với kế hoạch tấn công kênh đào Panama cũng như tấn công các hạm đội của quân Đồng Minh tại Ulithi. Các máy bay khi để trong hangar, cánh sẽ gập lại.
Theo Tamiya, I-400 có chiều dài 122m, rộng 12m và trọng tải 6.500 tấn. Đáng chú ý là tàu mang theo 3 máy bay ném bom Seiran với kế hoạch tấn công kênh đào Panama cũng như tấn công các hạm đội của quân Đồng Minh tại Ulithi. Các máy bay khi để trong hangar, cánh sẽ gập lại.
Ý tưởng ra đời loại máy bay này là do Nhật Bản nhận thấy sự yếu kém của mình về lực lượng tàu mặt nước nhưng vẫn muốn tấn công đối thủ trên Thái Bình Dương là Mỹ. Và tàu ngầm I-400 đã được chế tạo để tiếp cận bờ biển Mỹ.
Ý tưởng ra đời loại máy bay này là do Nhật Bản nhận thấy sự yếu kém của mình về lực lượng tàu mặt nước nhưng vẫn muốn tấn công đối thủ trên Thái Bình Dương là Mỹ. Và tàu ngầm I-400 đã được chế tạo để tiếp cận bờ biển Mỹ.
Khi nó hoàn thành, nhiệm vụ đầu tiên được giao là đem các máy bay của nó thả chuột bị nhiễm dịch hạch và côn trùng gây bệnh tả, sốt xuất huyết, sốt phát ban và các bệnh khác vào các thành phố trên bờ biển phía Tây nước Mỹ. Trong ảnh là mặt phía trước và phía sau các tàu ngầm I-400.
Khi nó hoàn thành, nhiệm vụ đầu tiên được giao là đem các máy bay của nó thả chuột bị nhiễm dịch hạch và côn trùng gây bệnh tả, sốt xuất huyết, sốt phát ban và các bệnh khác vào các thành phố trên bờ biển phía Tây nước Mỹ. Trong ảnh là mặt phía trước và phía sau các tàu ngầm I-400.
Khi vũ khí vi trùng không sẵn sàng đúng hạn, kế hoạch đổi sang một cuộc ném bom thông thường xuống kênh đào Panama. Nhưng Nhật Bản đã phải đầu hàng trước khi cuộc tấn công diễn ra. Trong ảnh là Hải quân Mỹ kiểm tra hangar chứa máy bay của một chiếc I-400.
Khi vũ khí vi trùng không sẵn sàng đúng hạn, kế hoạch đổi sang một cuộc ném bom thông thường xuống kênh đào Panama. Nhưng Nhật Bản đã phải đầu hàng trước khi cuộc tấn công diễn ra. Trong ảnh là Hải quân Mỹ kiểm tra hangar chứa máy bay của một chiếc I-400.
Vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, năm tàu ngầm loại này còn nguyên vẹn đã bị Mỹ thu làm chiến lợi phẩm và đưa về Hawaii để kiểm tra. Ảnh trên là một tàu I-400 cạnh một tàu ngầm USS Proteus của Mỹ đầu năm 1946.
Vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, năm tàu ngầm loại này còn nguyên vẹn đã bị Mỹ thu làm chiến lợi phẩm và đưa về Hawaii để kiểm tra. Ảnh trên là một tàu I-400 cạnh một tàu ngầm USS Proteus của Mỹ đầu năm 1946.
Năm sau, Liên Xô yêu cầu được nghiên cứu các tàu ngầm này nhưng Hoa Kỳ không muốn các bí mật công nghệ này bị rơi vào tay người khác nên đã đánh đắm năm con tàu này bằng ngư lôi từ tàu sân bay USS Cabezon ở Oahu. Ảnh trên: Lính Mỹ bên cạnh khẩu pháo 140mm trên tàu ngầm I-400.
Năm sau, Liên Xô yêu cầu được nghiên cứu các tàu ngầm này nhưng Hoa Kỳ không muốn các bí mật công nghệ này bị rơi vào tay người khác nên đã đánh đắm năm con tàu này bằng ngư lôi từ tàu sân bay USS Cabezon ở Oahu. Ảnh trên: Lính Mỹ bên cạnh khẩu pháo 140mm trên tàu ngầm I-400.
Mặc dù tàu ngầm này chưa kịp xuất trận, nhưng những tiến bộ công nghệ của I-400 đã được công nhận và có thể nói rằng đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo sau này.
Mặc dù tàu ngầm này chưa kịp xuất trận, nhưng những tiến bộ công nghệ của I-400 đã được công nhận và có thể nói rằng đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo sau này.
Tàu ngầm mang máy bay I-400 đạt tốc độ khi nổi 18,7 hải lý, lúc lặn 6,5 hải lý. Vũ khí của nó gồm 8 ống phóng ngư lôi 533mm, một khẩu pháo 140mm, 3 pháo 25mm cùng 3 chiếc máy bay tấn công Seiran. Trong ảnh là ba chiếc tàu ngầm loại I-400 gồm: I-400, I-401, I-14 được tàu USS Euryale lai dắt từ Sasebo, Nhật Bản về Trân Châu Cảng vào tháng 10/1945.
Tàu ngầm mang máy bay I-400 đạt tốc độ khi nổi 18,7 hải lý, lúc lặn 6,5 hải lý. Vũ khí của nó gồm 8 ống phóng ngư lôi 533mm, một khẩu pháo 140mm, 3 pháo 25mm cùng 3 chiếc máy bay tấn công Seiran. Trong ảnh là ba chiếc tàu ngầm loại I-400 gồm: I-400, I-401, I-14 được tàu USS Euryale lai dắt từ Sasebo, Nhật Bản về Trân Châu Cảng vào tháng 10/1945.
Mô hình phía đuôi tàu ngầm với chân vịt và bánh lái.
Mô hình phía đuôi tàu ngầm với chân vịt và bánh lái.
Mô hình mũi tàu với các ống phóng ngư lôi.
Mô hình mũi tàu với các ống phóng ngư lôi.
Các tàu ngầm I-400 của Nhật tại Trân Châu Cảng.
Các tàu ngầm I-400 của Nhật tại Trân Châu Cảng.
Còn bây giờ các tàu ngầm này đang nằm dưới độ sâu 822m dưới đáy biển bên ngoài Hawaii.
Còn bây giờ các tàu ngầm này đang nằm dưới độ sâu 822m dưới đáy biển bên ngoài Hawaii.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status