Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Giải mã những chiếc xe tăng bay độc nhất trong lịch sử

03/06/2015 20:00

(Kiến Thức) - Trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, ý tưởng phát triển xe tăng bay là một chủ đề đã được một số cường quốc quan tâm nghiên cứu.

Nam Khánh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Xe tăng với đôi cánh lượn đã là một ý tưởng được thử nghiệm khá nhiều trong thế kỷ 20 nhưng không thành công. Người ta dự tính sẽ chế tạo những chiếc xe tăng có thể được kéo ở phía sau hoặc được chuyển theo một máy bay để lượn vào chiến trường hỗ trợ bộ binh.
Xe tăng với đôi cánh lượn đã là một ý tưởng được thử nghiệm khá nhiều trong thế kỷ 20 nhưng không thành công. Người ta dự tính sẽ chế tạo những chiếc xe tăng có thể được kéo ở phía sau hoặc được chuyển theo một máy bay để lượn vào chiến trường hỗ trợ bộ binh.
Trong chiến đấu, những đơn vị lính dù thường được dùng như những mũi đột kích quan trọng. Các nhà hoạch định quân sự đã luôn tìm cách cung cấp cho lính dù vũ khí hỗ trợ lớn như xe bọc thép hoặc pháo nhưng phương pháp thả dù có điểm yếu là người và vũ khí thả riêng biệt nên dẫn tới khó khăn trong việc đưa vũ khí vào chiến đấu ngay.
Trong chiến đấu, những đơn vị lính dù thường được dùng như những mũi đột kích quan trọng. Các nhà hoạch định quân sự đã luôn tìm cách cung cấp cho lính dù vũ khí hỗ trợ lớn như xe bọc thép hoặc pháo nhưng phương pháp thả dù có điểm yếu là người và vũ khí thả riêng biệt nên dẫn tới khó khăn trong việc đưa vũ khí vào chiến đấu ngay.
Xuất phát từ ý định cung cấp vũ khí lớn cho lực lượng dù mà lại khắc phục được nhược điểm là người và vũ khí không phải tách biệt với nhau, người ta đã cố gắng chế tạo những chiếc xe tăng bay.
Xuất phát từ ý định cung cấp vũ khí lớn cho lực lượng dù mà lại khắc phục được nhược điểm là người và vũ khí không phải tách biệt với nhau, người ta đã cố gắng chế tạo những chiếc xe tăng bay.
Nước đi đầu trong xu hướng này là Liên Xô. Từ những năm ở thập niên 1930, Liên Xô đã nghiên cứu thử nghiệm xe tăng bay. Đó là dự án MAS-1 (LT-1) được kỹ sư M.Smalko thiết kế. Trong tháng 5/1937, Smalko đã đưa ra một bản mẫu chiếc xe tăng bay trên cơ sở của chiếc BT-7 với đôi cánh có thể gập lại.
Nước đi đầu trong xu hướng này là Liên Xô. Từ những năm ở thập niên 1930, Liên Xô đã nghiên cứu thử nghiệm xe tăng bay. Đó là dự án MAS-1 (LT-1) được kỹ sư M.Smalko thiết kế. Trong tháng 5/1937, Smalko đã đưa ra một bản mẫu chiếc xe tăng bay trên cơ sở của chiếc BT-7 với đôi cánh có thể gập lại.
Nó được sử dụng cho tác chiến mặt đất, trinh sát trên không, tham gia các hoạt động trên không, hỗ trợ kỵ binh và vượt qua những trở ngại thiên nhiên, nhân tạo lớn cản trở trên mặt đất. Trong năm 1937, ông đã thực hiện mô hình bằng gỗ nhưng ngay sau đó những trở ngại vô vọng đã buộc dự án ngừng lại.
Nó được sử dụng cho tác chiến mặt đất, trinh sát trên không, tham gia các hoạt động trên không, hỗ trợ kỵ binh và vượt qua những trở ngại thiên nhiên, nhân tạo lớn cản trở trên mặt đất. Trong năm 1937, ông đã thực hiện mô hình bằng gỗ nhưng ngay sau đó những trở ngại vô vọng đã buộc dự án ngừng lại.
Năm 1942, Liên Xô yêu cầu kỹ sư Oleg Antonov thiết kế một chiếc tàu lượn cho xe tăng đổ bộ. Ông đã kết hợp xe tăng hạng nhẹ T-60 với gỗ và các tấm vải lớn để tạo ra hai tầng cánh cùng cái đuôi kép cho chiếc xe tăng.
Năm 1942, Liên Xô yêu cầu kỹ sư Oleg Antonov thiết kế một chiếc tàu lượn cho xe tăng đổ bộ. Ông đã kết hợp xe tăng hạng nhẹ T-60 với gỗ và các tấm vải lớn để tạo ra hai tầng cánh cùng cái đuôi kép cho chiếc xe tăng.
Để đảm bảo máy bay có thể tải được xe tăng lên không, người ta đã loại bỏ vũ khí, mảnh giáp, đạn dược và nói chung là chỉ giữ lại một số lượng rất hạn chế về nhiên liệu.
Để đảm bảo máy bay có thể tải được xe tăng lên không, người ta đã loại bỏ vũ khí, mảnh giáp, đạn dược và nói chung là chỉ giữ lại một số lượng rất hạn chế về nhiên liệu.
Trong tháng 9/1942, một cuộc thử nghiệm với máy bay TB-3 và xe tăng T-60 đã tương đối thành công. Chiếc xe tăng đã hạ cánh an toàn gần phi trường và trở về căn cứ. Tuy nhiên, do thiếu hụt các máy bay đủ mạnh để kéo nó vào chiến trường với tốc độ yêu cầu là 160 km/h, dự án đã bị hủy.
Trong tháng 9/1942, một cuộc thử nghiệm với máy bay TB-3 và xe tăng T-60 đã tương đối thành công. Chiếc xe tăng đã hạ cánh an toàn gần phi trường và trở về căn cứ. Tuy nhiên, do thiếu hụt các máy bay đủ mạnh để kéo nó vào chiến trường với tốc độ yêu cầu là 160 km/h, dự án đã bị hủy.
Sau Liên Xô, Nhật Bản cũng là một nước khá hứng thú với xe tăng bay. Một phần là do quân đội Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 khó khăn trong việc vận chuyển thiết bị nặng như xe tăng, từ đảo này sang đảo khác. Đó là lý do thúc đẩy họ chế tạo những chiếc xe tăng gắn cánh tàu lượn.
Sau Liên Xô, Nhật Bản cũng là một nước khá hứng thú với xe tăng bay. Một phần là do quân đội Nhật trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 khó khăn trong việc vận chuyển thiết bị nặng như xe tăng, từ đảo này sang đảo khác. Đó là lý do thúc đẩy họ chế tạo những chiếc xe tăng gắn cánh tàu lượn.
Những xe tăng hạng nhẹ được thiết kế thêm một bộ cánh có thể tháo rời. Nó sẽ được chuyên chở bằng máy bay Mitsubishi Ki-21. Khi đến bờ biển, xe tăng sẽ được tách khỏi máy bay và lượn vào bờ nhờ đôi cánh. Trong chiến tranh, Nhật Bản đã sản xuất một số mẫu xe tăng bay gồm Maeda Ku-6 và mẫu xe tăng bay đặc biệt số 3 hoặc được gọi là Ku-Ro.
Những xe tăng hạng nhẹ được thiết kế thêm một bộ cánh có thể tháo rời. Nó sẽ được chuyên chở bằng máy bay Mitsubishi Ki-21. Khi đến bờ biển, xe tăng sẽ được tách khỏi máy bay và lượn vào bờ nhờ đôi cánh. Trong chiến tranh, Nhật Bản đã sản xuất một số mẫu xe tăng bay gồm Maeda Ku-6 và mẫu xe tăng bay đặc biệt số 3 hoặc được gọi là Ku-Ro.
Tuy vậy, sau Chiến tranh Thế giới 2, các nước đã từ bỏ ý tưởng lắp cánh cho xe tăng để chuyển sang các hướng khác. Chẳng hạn Liên Xô đã chuyển sang hướng phát triển các loại dù đủ khả năng để thả xe bọc thép chiến đấu.
Tuy vậy, sau Chiến tranh Thế giới 2, các nước đã từ bỏ ý tưởng lắp cánh cho xe tăng để chuyển sang các hướng khác. Chẳng hạn Liên Xô đã chuyển sang hướng phát triển các loại dù đủ khả năng để thả xe bọc thép chiến đấu.

Bạn có thể quan tâm

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan

Top tin bài hot nhất

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

06/07/2025 20:45
Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Hot girl AI xinh như mộng gây sốt rồi biến mất sau 9 ngày

Hot girl AI xinh như mộng gây sốt rồi biến mất sau 9 ngày

06/07/2025 21:35

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status