Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giải mã loạt tượng người chim nghìn tuổi bí ẩn của Việt Nam

02/08/2020 06:42

(Kiến Thức) - Những bức tượng người chim ở chùa Phật Tích có tuổi đời gần 1.000 năm, thể hiện một nét văn hóa đặc sắc của Phật giáo Việt Nam thời cổ.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đang lưu giữ một số bức tượng người chim lạ mắt, gây tò mò cho nhiều du khách tham quan. Các bức tượng này được tìm thấy ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh), có từ khi chùa khởi dựng (năm 1057), đến nay đã gần 1.000 tuổi.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đang lưu giữ một số bức tượng người chim lạ mắt, gây tò mò cho nhiều du khách tham quan. Các bức tượng này được tìm thấy ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh), có từ khi chùa khởi dựng (năm 1057), đến nay đã gần 1.000 tuổi.
Theo các nhà nghiên cứu, tượng người chim ở chùa Phật Tích thể hiện hình ảnh của Kinnara (Khẩn Na La), một sinh vật huyền thoại có nguồn gốc Ấn Độ, xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Theo các nhà nghiên cứu, tượng người chim ở chùa Phật Tích thể hiện hình ảnh của Kinnara (Khẩn Na La), một sinh vật huyền thoại có nguồn gốc Ấn Độ, xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Theo truyền thuyết Phật giáo, Kinnara sống trong khu rừng Himaphan nằm trên sườn núi Himalaya. Kinnara là một trong Bát Bộ chúng, gồm 8 loài được Phật giáo hóa và trở thành những thần vật hộ trì phật pháp, gồm Deva, Naga, Yaksa, Gandharva, Asura, Garuda, Kinnara và Mahoraga.
Theo truyền thuyết Phật giáo, Kinnara sống trong khu rừng Himaphan nằm trên sườn núi Himalaya. Kinnara là một trong Bát Bộ chúng, gồm 8 loài được Phật giáo hóa và trở thành những thần vật hộ trì phật pháp, gồm Deva, Naga, Yaksa, Gandharva, Asura, Garuda, Kinnara và Mahoraga.
Trong mỹ thuật cổ Phật giáo, Kinnara được mô tả như một tiên nữ đầu người mình chim, là hình tượng được sử dụng để trang trí trong các đền, chùa, phổ biến ở phật giáo Nam Tông. Hình tượng Kinnara đã du nhập vào Đại Việt thông qua sự giao lưu văn hóa với người Chăm.
Trong mỹ thuật cổ Phật giáo, Kinnara được mô tả như một tiên nữ đầu người mình chim, là hình tượng được sử dụng để trang trí trong các đền, chùa, phổ biến ở phật giáo Nam Tông. Hình tượng Kinnara đã du nhập vào Đại Việt thông qua sự giao lưu văn hóa với người Chăm.
Tại chùa Phật Tích, tượng Kinnara về tổng thể có nửa thân trên là người, phía dưới là mình chim, hai cánh xòe xuôi theo thân, Kích cỡ và chi tiết tạo hình các tượng không giống nhau.
Tại chùa Phật Tích, tượng Kinnara về tổng thể có nửa thân trên là người, phía dưới là mình chim, hai cánh xòe xuôi theo thân, Kích cỡ và chi tiết tạo hình các tượng không giống nhau.
Một trong các tượng Kinnari của chùa Phật Tích được trưng bày thường xuyên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam có chiều cao khoảng 40 cm, còn tương đối nguyên vẹn và được chạm khắc rất cầu kỳ.
Một trong các tượng Kinnari của chùa Phật Tích được trưng bày thường xuyên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam có chiều cao khoảng 40 cm, còn tương đối nguyên vẹn và được chạm khắc rất cầu kỳ.
Tượng mang khuôn mặt bầu bĩnh, mắt xếch, lông mày dài, sống mũi cao, trông rất có thần thái.
Tượng mang khuôn mặt bầu bĩnh, mắt xếch, lông mày dài, sống mũi cao, trông rất có thần thái.
Đôi cánh Kinnara dang rộng, toàn thân ưỡn về phía trước trong tư thế đang bay và hai tay ôm trống tầm bông.
Đôi cánh Kinnara dang rộng, toàn thân ưỡn về phía trước trong tư thế đang bay và hai tay ôm trống tầm bông.
Tay Kinnara có dạng tay người, một tay đã vỡ, tay kia còn nguyên vẹn.
Tay Kinnara có dạng tay người, một tay đã vỡ, tay kia còn nguyên vẹn.
Đôi chân Kinnara có dạng chân chim, được tạo hình chắc khỏe, có móng vuốt sắc nhọn.
Đôi chân Kinnara có dạng chân chim, được tạo hình chắc khỏe, có móng vuốt sắc nhọn.
Tóc Kinnara chia làm hai phần trang trí đẹp mắt. Phần trên là một khối tròn tựa như búi tóc có điểm hoa. Phần dưới thắt dải hoa vòng xung quanh, và dải hoa dạng này cũng được đeo quanh cổ.
Tóc Kinnara chia làm hai phần trang trí đẹp mắt. Phần trên là một khối tròn tựa như búi tóc có điểm hoa. Phần dưới thắt dải hoa vòng xung quanh, và dải hoa dạng này cũng được đeo quanh cổ.
Sự xuất hiện của hoa bắt nguồn từ truyền thuyết thức ăn của các Kinnara là phấn hoa, trang phục làm bằng thứ lụa sa dệt từ hoa, dùng hương hoa để làm thơm thân thể mình.
Sự xuất hiện của hoa bắt nguồn từ truyền thuyết thức ăn của các Kinnara là phấn hoa, trang phục làm bằng thứ lụa sa dệt từ hoa, dùng hương hoa để làm thơm thân thể mình.
Bên cạnh tượng Kinnara lớn, ở chùa Phật Tích còn một dạng tượng Kinnara nhỏ, tạo hình lược giản.
Bên cạnh tượng Kinnara lớn, ở chùa Phật Tích còn một dạng tượng Kinnara nhỏ, tạo hình lược giản.
Các tượng này dùng để trang trí ở vị trí cao, như ở trên các bảo tháp, nên chỉ cần hài hòa với tổng thể kiến trúc và trang trí của công trình chứ không yêu cầu cao về chi tiết.
Các tượng này dùng để trang trí ở vị trí cao, như ở trên các bảo tháp, nên chỉ cần hài hòa với tổng thể kiến trúc và trang trí của công trình chứ không yêu cầu cao về chi tiết.
Trong nền nghệ thuật cổ của người Việt, hình tượng Kinnara chí xuất hiện ở các thời thời Lý, thời Trần và thời Mạc, chưa tìm thấy hiện vật thuộc các triều đại khác.
Trong nền nghệ thuật cổ của người Việt, hình tượng Kinnara chí xuất hiện ở các thời thời Lý, thời Trần và thời Mạc, chưa tìm thấy hiện vật thuộc các triều đại khác.
Ngoài chùa Phật Tích, tượng Kinnara còn có ở một số ngôi chùa cổ khác tại miền Bắc Việt Nam như chùa Thái Lạc (Hưng Yên), chùa Long Đọi (Hà Nam)... Mời quý độc giả xem video: Thách thức gìn giữ văn minh sông Hồng. Nguồn: VTC10.
Ngoài chùa Phật Tích, tượng Kinnara còn có ở một số ngôi chùa cổ khác tại miền Bắc Việt Nam như chùa Thái Lạc (Hưng Yên), chùa Long Đọi (Hà Nam)...
Mời quý độc giả xem video: Thách thức gìn giữ văn minh sông Hồng. Nguồn: VTC10.

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Top tin bài hot nhất

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

09/07/2025 07:10
Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

09/07/2025 06:42
Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

09/07/2025 19:03
Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

09/07/2025 12:25
Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

09/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status