Ghép tế bào gốc tạo máu ở bệnh bạch cầu tủy mạn

(Kiến Thức) - Ghép tế bào gốc tạo máu (từ tủy xương, máu ngoại vi, dây rốn) có thể tiến hành ở mọi giai đoạn bệnh, nhưng kết quả cao nhất được thấy ở các bệnh nhân trong giai đoạn mạn tính.

Hỏi: Xin hỏi, ghép tế bào gốc tạo máu cho bệnh nhân bạch cầu tủy nên tiến hành ở giai đoạn nào là tốt nhất. Phương pháp này khác gì so với ghép tế bào gốc dị gen và kết quả của chúng ra sao? - Lê Thanh Thủy (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
GS.TS Nguyễn Bá Đức, nguyên Giám đốc Bệnh viện K: Ghép tế bào gốc tạo máu (từ tủy xương, máu ngoại vi, dây rốn) có thể tiến hành ở mọi giai đoạn bệnh, nhưng kết quả cao nhất được thấy ở các bệnh nhân trong giai đoạn mạn tính, nhất là trong năm đầu. 
Hiện nay, người ta mới chỉ ghép tủy cho các bệnh nhân dưới 55 tuổi. Chỉ có không quá nửa số bệnh nhân bạch cầu tủy mạn, thích hợp cho ghép tế bào gốc do có nhiều bệnh nhân tuổi cao hoặc có các bệnh kèm theo. 
Phương pháp được sử dụng nhiều nhất là ghép tế bào gốc tạo máu dị gen và là phương pháp duy nhất có ý nghĩa điều trị triệt căn bệnh này. Ghép tế bào gốc tự thân còn đang trong nghiên cứu và chỉ có tác dụng kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân hơn là điều trị triệt để.

Khám phá lịch sử và lợi ích của tế bào gốc

(Kiến Thức) - Cùng tìm hiểu quá trình các nhà khoa học nghiên cứu, phát triển và áp dụng tế bào gốc vào y học để thấy được những lợi ích của nó.

Các nhà khoa học vừa mới tạo ra những gì được gọi là "các cơ quan tế bào não" (cerebral organoids) bằng cách sử dụng các tế bào gốc. Các cấu trúc nhỏ bằng hạt đậu được tạo nên từ mô não của con người, và chúng có thể giúp các nhà nghiên cứu khám phá những câu hỏi quan trọng về sự phát triển não và sự rối loạn xảy ra trong những giai đoạn đầu tiên của đời người.
Các nhà khoa học vừa mới tạo ra những gì được gọi là "các cơ quan tế bào não" (cerebral organoids) bằng cách sử dụng các tế bào gốc. Các cấu trúc nhỏ bằng hạt đậu được tạo nên từ mô não của con người, và chúng có thể giúp các nhà nghiên cứu khám phá những câu hỏi quan trọng về sự phát triển não và sự rối loạn xảy ra trong những giai đoạn đầu tiên của đời người.
Tế bào gốc có tiềm năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau, và có thể làm mới bản thân thông qua phân chia tế bào. Các nhà khoa học coi các tế bào gốc như một cửa ngõ có thể chữa nhiều bệnh, từ bệnh Parkinson (là một rối loạn thoái hoá của hệ thần kinh trung ương làm suy yếu khả năng vận động, lời nói, và các chức năng khác) đến bệnh tiểu đường. Tế bào gốc được quan sát trên máy tính (ảnh) tại Trung tâm Y tế UConn vào năm 2010.
Tế bào gốc có tiềm năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau, và có thể làm mới bản thân thông qua phân chia tế bào. Các nhà khoa học coi các tế bào gốc như một cửa ngõ có thể chữa nhiều bệnh, từ bệnh Parkinson (là một rối loạn thoái hoá của hệ thần kinh trung ương làm suy yếu khả năng vận động, lời nói, và các chức năng khác) đến bệnh tiểu đường. Tế bào gốc được quan sát trên máy tính (ảnh) tại Trung tâm Y tế UConn vào năm 2010. 

Ảnh: Tình bạn tri kỷ giữa bé và chú chó Shiba

(Kiến Thức) - Mẹ của bé Reddit Prolificsalo đã chụp lại khoảnh khắc chú chó Zero luôn ở bên cạnh bảo vệ bé như một người bạn tri kỷ.

Những hình ảnh này là minh chứng cho tình bạn tri kỷ giữa người và động vật, đặc biệt là khi chú chó giống Shiba này bảo vệ bé gái này với thái độ cực kỳ nghiêm túc.
Những hình ảnh này là minh chứng cho tình bạn tri kỷ giữa người và động vật, đặc biệt là khi chú chó giống Shiba này bảo vệ bé gái này với thái độ cực kỳ nghiêm túc.