Ghê rợn cảnh chủ cho trăn cưng ăn toàn thú kiểng

(Kiến Thức) - Andrei Generalov phải chạy trốn sự truy nã của cảnh sát sau khi đăng tải video cho trăn ăn các loài thú kiểng ghê rợn.

Xem clip: Cảnh trăn siết ngạt, ăn tươi, nuốt sống thú kiểng (nguồn: Dailymail).

Ông bố người Nga, Andrei Generalov, 32 tuổi, sống ở thành phố St. Petersburg đang bị truy nã bởi cảnh sát sau khi đăng tải video ghê rợn cho thấy cảnh ông đem các loài thú kiểng như vẹt, chuột lang, mèo và chó con cho con trăn cưng chén ngon miệng.
Cảnh con trăn hành hạ, giết chết con mồi.
Cảnh con trăn hành hạ, giết chết con mồi. 
Những thước phim khủng khiếp bị nhiều người cho là “máu me, bệnh hoạn”, là cảnh các con thú phải vật lộn giành giật sự sống, đau khổ và sau đó là đón nhận cái chết. Những người yêu động vật rất phẫn nộ trước sự đau khổ của các loài động vật bị ăn thịt đã kiến nghị kiện Andrei ra tòa. Sau khi thu thập hơn 4.000 chữ ký, nhóm bảo vệ động vật đưa bản kiến nghị cho văn phòng công tố viên ra lệnh cảnh sát bắt giữ Andrei.
Hành động của Andrei bị nhiều người lên án.
 Hành động của Andrei bị nhiều người lên án.
Tigran Evdokimov, 28 tuổi, một người kiến nghị nói: “Những gì người đàn ông này làm là bệnh hoạn không thể tin được. Anh ta có thể ghi lại cảnh quay tàn ác như vậy và tán thưởng nó, chứng tỏ anh ta bị bệnh và rất nguy hiểm”.
Quan sát video, người xem sẽ thấy rõ cảnh con trăn cuộn tròn một con chuột lang với những cơ bắp mạnh mẽ của nó trước khi con mồi nghẹt thở. Con chuột lang cố gắng tìm cách thoát ra nhưng các con trăn dùng hàm răng sắc nhọn giữ chặt lấy con mồi.

Sở thú tiêm chất kích thích sư tử chụp ảnh ngoan hiền

(Kiến Thức) - Vườn thú của Argentina bị cáo buộc cho sư tử dùng chất kích thích để phê thuốc và du khách có thể dễ dàng vào trong lồng chụp hình.

Vườn thú Lujan ở thủ đô Buenos Aires, Argentina, nơi khách du lịch có thể chụp ảnh chung với sư tử trong chuồng có thể bị xử phạt hoặc thậm chí đóng cửa vì bị tình nghi sử dụng chất kích thích cho các con thú.
Vườn thú Lujan ở thủ đô Buenos Aires, Argentina, nơi khách du lịch có thể chụp ảnh chung với sư tử trong chuồng có thể bị xử phạt hoặc thậm chí đóng cửa vì bị tình nghi sử dụng chất kích thích cho các con thú. 

Ngoài ra, luật pháp Argentina cũng cấm tiếp xúc trực tiếp giữa người và động vật hoang dã. Tuy nhiên, sở thú này lại có dịch vụ cho khách chụp ảnh cận hoặc tiếp xúc cùng loài mãnh thú với giá chỉ £25 (khoảng 830.000 VND).
Ngoài ra, luật pháp Argentina cũng cấm tiếp xúc trực tiếp giữa người và động vật hoang dã. Tuy nhiên, sở thú này lại có dịch vụ cho khách chụp ảnh cận hoặc tiếp xúc cùng loài mãnh thú với giá chỉ £25 (khoảng 830.000 VND). 

Các nhà bảo vệ động vật đã đưa hình ảnh cáo buộc xúc phạm động vật lên các phương tiện truyền thông xã hội và gửi tới chính phủ. Đáp trả lại, vườn thú Lujan cho biết con sư tử đã được thuần hóa và cho ăn trước khi khách đến, do đó nó sẽ không tấn công khi có người lạ bước vào trong lồng.
Các nhà bảo vệ động vật đã đưa hình ảnh cáo buộc xúc phạm động vật lên các phương tiện truyền thông xã hội và gửi tới chính phủ. Đáp trả lại, vườn thú Lujan cho biết con sư tử đã được thuần hóa và cho ăn trước khi khách đến, do đó nó sẽ không tấn công khi có người lạ bước vào trong lồng.  

Tuy nhiên, quan sát kỹ nhiều bức ảnh chụp của du khách, nhiều người vẫn cho rằng con sư tử đã bị bắt dùng chất kích thích nên mới trông hiền lành và “ngơ ngơ, dại dại” như thế.
Tuy nhiên, quan sát kỹ nhiều bức ảnh chụp của du khách, nhiều người vẫn cho rằng con sư tử đã bị bắt dùng chất kích thích nên mới trông hiền lành và “ngơ ngơ, dại dại” như thế. 

Nhóm các nhà bảo vệ động vật cũng kêu gọi luồng ý kiến ủng hộ đóng cửa vườn thú trên Facebook và tính đến nay đã có hơn 6.000 thành viên.
Nhóm các nhà bảo vệ động vật cũng kêu gọi luồng ý kiến ủng hộ đóng cửa vườn thú trên Facebook và tính đến nay đã có hơn 6.000 thành viên. 

Nắm rõ tâm lý muốn thử tiếp cận với những loài mãnh thú như sư tử, vườn thú này đã mở ra dịch vụ cho những du khách có tiền, nhưng đang đi ngược lại những quy định về bảo vệ động vật.
Nắm rõ tâm lý muốn thử tiếp cận với những loài mãnh thú như sư tử, vườn thú này đã mở ra dịch vụ cho những du khách có tiền, nhưng đang đi ngược lại những quy định về bảo vệ động vật. 

Những con sư tử hiền lành đến mức khó tin và du khách có thể tiếp xúc như thú cưng.
Những con sư tử hiền lành đến mức khó tin và du khách có thể tiếp xúc như thú cưng. 

Nhóm các cô gái xinh đẹp chụp ảnh cùng "quái thú".
 Nhóm các cô gái xinh đẹp chụp ảnh cùng "quái thú".

Du khách này còn khá lo lắng khi mới tiếp cận con sư tử, nhưng khi thấy con vật không phản ứng lại, anh chàng thậm chí còn kêu gọi thêm vài người bạn vào chụp cùng.
 Du khách này còn khá lo lắng khi mới tiếp cận con sư tử, nhưng khi thấy con vật không phản ứng lại, anh chàng thậm chí còn kêu gọi thêm vài người bạn vào chụp cùng.

Những động vật “anh hùng” giúp người giải cứu Trái đất

(Kiến Thức) - Những động vật này đang giúp con người cứu lấy Trái đất, chống lại các hiểm họa từ sự nóng lên toàn cầu đến ô nhiễm đại dương.

Chó là loài động vật có thính giác nhạy bén, do đó nó được sử dụng làm các nhân viên bảo tồn rất có năng lực. Những con chó sẽ sử dụng thính giác để phát hiện các quần thể động vật và thực vật khó tìm để các nhà nghiên cứu dễ theo dõi và có phương pháp bảo tồn hiệu quả. Đặc biệt, chó còn có khả năng đi qua các địa hình gồ ghề. Trong tương lai, chó rất có thể còn được sử dụng để phát hiện chất gây ô nhiễm không khí trong nhà.
Chó là loài động vật có thính giác nhạy bén, do đó nó được sử dụng làm các nhân viên bảo tồn rất có năng lực. Những con chó sẽ sử dụng thính giác để phát hiện các quần thể động vật và thực vật khó tìm để các nhà nghiên cứu dễ theo dõi và có phương pháp bảo tồn hiệu quả. Đặc biệt, chó còn có khả năng đi qua các địa hình gồ ghề. Trong tương lai, chó rất có thể còn được sử dụng để phát hiện chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. 

Công việc đo nhiệt độ nước biển mùa đông giá lạnh để tìm bằng chứng về sự thay đổi khí hậu là gần như không tưởng với con người, nhưng các nhà nghiên cứu đang chuyển sang nhờ sự giúp đỡ của kỳ lân biển. Các con kỳ lân biển sẽ được bố trí sẵn nhiệt kế và máy phát vệ tinh nhỏ để lặn sâu xuống dưới bề mặt đại dương. Các nhà nghiên cứu sẽ dựa vào những thông tin kỳ lân biển truyền về để phát triển mô hình khí hậu chính xác hơn.
Công việc đo nhiệt độ nước biển mùa đông giá lạnh để tìm bằng chứng về sự thay đổi khí hậu là gần như không tưởng với con người, nhưng các nhà nghiên cứu đang chuyển sang nhờ sự giúp đỡ của kỳ lân biển. Các con kỳ lân biển sẽ được bố trí sẵn nhiệt kế và máy phát vệ tinh nhỏ để lặn sâu xuống dưới bề mặt đại dương. Các nhà nghiên cứu sẽ dựa vào những thông tin kỳ lân biển truyền về để phát triển mô hình khí hậu chính xác hơn. 

Cá robot. Tiến sĩ Huosheng Hu và đội ngũ các nhà nghiên cứu tại Đại học Essex, Anh đã phát triển một con robot cá, trang bị cảm biến tinh vi có thể được sử dụng để săn tìm các chất ô nhiễm đại dương, thu thập và truyền tải dữ liệu ô nhiễm nguồn nước.
robot. Tiến sĩ Huosheng Hu và đội ngũ các nhà nghiên cứu tại Đại học Essex, Anh đã phát triển một con robot cá, trang bị cảm biến tinh vi có thể được sử dụng để săn tìm các chất ô nhiễm đại dương, thu thập và truyền tải dữ liệu ô nhiễm nguồn nước.  

Chuột túi khổng lồ là cỗ máy dò mìn siêu hạng. Loại chuột thuộc họ chuột túi, kích thước khổng lồ, có con chiều dài lên đến 75cm, phổ thông là tầm 30 - 40cm, có khứu giác cực kỳ linh mẫn nên được nhiều người huấn luyện sử dụng khứu giác để tìm kiếm vật như loại chó. Do chuột túi Gambia ăn ít, công tác huấn luyện lại vô cùng đơn giản, dễ vận chuyển đến các khu vực cần dò mìn và có sức đề kháng bệnh tật nhiệt đới cao hơn rất nhiều so với chó, nên Chính phủ Gambia đã huấn luyện loại chuột túi này làm “lính dò mìn” vô cùng hiệu quả.
Chuột túi khổng lồ là cỗ máy dò mìn siêu hạng. Loại chuột thuộc họ chuột túi, kích thước khổng lồ, có con chiều dài lên đến 75cm, phổ thông là tầm 30 - 40cm, có khứu giác cực kỳ linh mẫn nên được nhiều người huấn luyện sử dụng khứu giác để tìm kiếm vật như loại chó. Do chuột túi Gambia ăn ít, công tác huấn luyện lại vô cùng đơn giản, dễ vận chuyển đến các khu vực cần dò mìn và có sức đề kháng bệnh tật nhiệt đới cao hơn rất nhiều so với chó, nên Chính phủ Gambia đã huấn luyện loại chuột túi này làm “lính dò mìn” vô cùng hiệu quả. 

Các nhà khoa học tại Đại học California-Santa Cruz đã sử dụng sư tử biển và hải cẩu để ghi lại những thay đổi thất thường của nhiệt độ nước biển, độ mặn và các điều kiện khác thường dưới biển.
Các nhà khoa học tại Đại học California-Santa Cruz đã sử dụng sư tử biển và hải cẩu để ghi lại những thay đổi thất thường của nhiệt độ nước biển, độ mặn và các điều kiện khác thường dưới biển.  

Ong cũng có thính giác nhạy bén, giúp định vị mìn chuẩn xác. Ong không chỉ giúp các nhà khoa học vẽ được bản đồ bãi mìn chính xác, nó cũng có thể phát tín hiệu cảnh báo khi có các hóa chất độc hại.
Ong cũng có thính giác nhạy bén, giúp định vị mìn chuẩn xác. Ong không chỉ giúp các nhà khoa học vẽ được bản đồ bãi mìn chính xác, nó cũng có thể phát tín hiệu cảnh báo khi có các hóa chất độc hại. 

Con la. La loài động vật giúp con người tích cực nhất trong việc phát hiện bức xạ còn lưu lại tại các cơ sở tên lửa cũ và cơ sở nghiên cứu hạt nhân. Chúng giúp cung cấp những dữ liệu vô giá sẽ giúp cho nhân loại trên thế giới an toàn hơn.
Con la. La loài động vật giúp con người tích cực nhất trong việc phát hiện bức xạ còn lưu lại tại các cơ sở tên lửa cũ và cơ sở nghiên cứu hạt nhân. Chúng giúp cung cấp những dữ liệu vô giá sẽ giúp cho nhân loại trên thế giới an toàn hơn.

Những dị nhân Việt ăn tươi... rắn lục đuôi đỏ, thú sống

(Kiến Thức) - Từ rắn lục đuôi đỏ đến các loài côn trùng, thú sống... đều được các dị nhân này “ăn tươi, nuốt sống” một cách ngon lành.

Một trong những dị nhân có sở thích rợn người này đầu tiên phải kể đến lão nông Nguyễn Hữu Quyền, 55 tuổi, ở xã Hải Sơn, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ông Quyền có hơn 40 năm ăn đủ các loại thịt sống, kể cả rắn lục xanh đuôi đỏ, từ côn trùng ốc ếch, cá mú tanh ngòm, cho đến thịt của các loại động vật như lợn, bò, trâu hay gà vịt, ông đều ăn sống một cách ngon lành. Ảnh: ANTĐ.
Một trong những dị nhân có sở thích rợn người này đầu tiên phải kể đến lão nông Nguyễn Hữu Quyền, 55 tuổi, ở xã Hải Sơn, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng  Trị. Ông Quyền có hơn 40 năm ăn đủ các loại thịt sống, kể cả rắn lục xanh đuôi đỏ, từ côn trùng ốc ếch, cá mú tanh ngòm, cho đến thịt của các loại động vật như lợn, bò, trâu hay gà vịt, ông đều ăn sống một cách ngon lành. Ảnh: ANTĐ.  

Ông Quyền được nhiều người gọi là “ma cà rồng” vì sở thích ăn động vật sống khiến nhiều người kinh khiếp. Rắn lục đuôi đỏ là loại rắn cực độc, khiến người dân cả nước kinh sợ, nhưng với lão Quyền “dị nhân” thì đó lại là món ăn bổ dưỡng, ngon ngọt, có lúc ông ăn liền đến 2 con rắn lục đuôi đỏ. Ảnh: Wikimedia.
Ông Quyền được nhiều người gọi là “ma cà rồng” vì sở thích ăn động vật sống khiến nhiều người kinh khiếp. Rắn lục đuôi đỏ là loại rắn cực độc, khiến người dân cả nước kinh sợ, nhưng với lão Quyền “dị nhân” thì đó lại là món ăn bổ dưỡng, ngon ngọt, có lúc ông ăn liền đến 2 con rắn lục đuôi đỏ. Ảnh: Wikimedia. 

Tuy có thói quen ăn sống tất cả các loài động vật một cách kinh dị, nhưng ông Quyền vẫn sống khỏe, chưa bao giờ gặp vấn đề về sức khỏe dù người bình thường chỉ cần ăn đồ chưa chín hẳn đã đau bụng quằn quại. Ảnh minh họa: nguồn Listverse.
Tuy có thói quen ăn sống tất cả các loài động vật một cách kinh dị, nhưng ông Quyền vẫn sống khỏe, chưa bao giờ gặp vấn đề về sức khỏe dù người bình thường chỉ cần ăn đồ chưa chín hẳn đã đau bụng quằn quại. Ảnh minh họa: nguồn Listverse. 

Khi gặp và chứng kiến cảnh dị nhân Ngô Văn Tùy (sinh năm 1959, trú ở thôn Tây, xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) nhai ăn sống các loài động vật thì chắc chắn nhiều người phải “dựng tóc gáy”. Ảnh: NLĐ.
Khi gặp và chứng kiến cảnh dị nhân Ngô Văn Tùy (sinh năm 1959, trú ở thôn Tây, xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) nhai ăn sống các loài động vật thì chắc chắn nhiều người phải “dựng tóc gáy”. Ảnh: NLĐ. 
Dị nhân đảo Lý Sơn có sở thích quái đản, đó là ăn tươi nuốt sống bất kỳ con vật nào. Ông thường xuyên sục sạo ngoài đồng kiếm các con vật sống để ăn. Ông Tùy nổi tiếng với “thâm niên” gần 30 năm ăn sâu bọ, côn trùng, rắn, rết, ếch nhái sống. Ảnh: VTC News.
Dị nhân đảo Lý Sơn có sở thích quái đản, đó là ăn tươi nuốt sống bất kỳ con vật nào. Ông thường xuyên sục sạo ngoài đồng kiếm các con vật sống để ăn. Ông Tùy nổi tiếng với “thâm niên” gần 30 năm ăn sâu bọ, côn trùng, rắn, rết, ếch nhái sống. Ảnh: VTC News.
Ngay cả con rắn có nọc độc kịch độc (ảnh), loài rắn đặc trưng trên đảo Lý Sơn, còn đang sống và rất khỏe mạnh cũng được ông Tùy chén gọn gàng. Những chất kịch độc ở trên da cóc và ở răng rắn miễn nhiễm với người đàn ông kỳ lạ này. Ảnh: VTC News.
Ngay cả con rắn có nọc độc kịch độc (ảnh), loài rắn đặc trưng trên đảo Lý Sơn, còn đang sống và rất khỏe mạnh cũng được ông Tùy chén gọn gàng. Những chất kịch độc ở trên da cóc và ở răng rắn miễn nhiễm với người đàn ông kỳ lạ này. Ảnh: VTC News. 

Làng ăn sâu bọ ở Tây Nguyên. Thường vào đầu mùa mưa, các loại sâu ăn lá thường đến Tây Nguyên làm hại mùa màng của dân. Sâu sinh sôi nảy nở nhanh chóng và có mặt ở khắp các cành cây, ngọn lá. Lúc này, chúng trở thành món ăn ngon, bổ dưỡng cho nhiều người dân nơi đây. Ảnh: Infonet.
Làng ăn sâu bọ ở Tây Nguyên. Thường vào đầu mùa mưa, các loại sâu ăn lá thường đến Tây Nguyên làm hại mùa màng của dân. Sâu sinh sôi nảy nở nhanh chóng và có mặt ở khắp các cành cây, ngọn lá. Lúc này, chúng trở thành món ăn ngon, bổ dưỡng cho nhiều người dân nơi đây. Ảnh: Infonet. 

Cảnh sâu bò lổm ngổm trên mặt đất khiến ai thấy cũng kinh hãi, nhưng những dị nhân ở Tây Nguyên có thể ăn sâu sống, nhai ngấu nghiến một cách ngon lành. Ảnh: Infonet.
Cảnh sâu bò lổm ngổm trên mặt đất khiến ai thấy cũng kinh hãi, nhưng những dị nhân ở Tây Nguyên có thể ăn sâu sống, nhai ngấu nghiến một cách ngon lành. Ảnh: Infonet. 

Với người dân Tây Nguyên, sâu là món ăn bổ dưỡng. Lúc đầu khi mới ăn sâu họ không quen lắm sợ bị bệnh tật vào người. Nhưng sau này ăn nhiều đâm ra ghiền. Có khi một thời gian dài không được ăn sâu lại thèm. Ảnh: Tin tức.
Với người dân Tây Nguyên, sâu là món ăn bổ dưỡng. Lúc đầu khi mới ăn sâu họ không quen lắm sợ bị bệnh tật vào người. Nhưng sau này ăn nhiều đâm ra ghiền. Có khi một thời gian dài không được ăn sâu lại thèm. Ảnh: Tin tức. 

Tuy không nhai ngấu nghiến thú sống như những dị nhân kể trên, nhưng màn nuốt sống trăn, rắn của kỷ lục gia Quốc Cường cũng khiến không ít người phải rùng mình. Hành nghề nuôi dạy trăn và rắn độc hơn 20 năm, anh Cường đã nuốt vào bụng hơn 200 con rắn độc. Ảnh: Đất Việt.
Tuy không nhai ngấu nghiến thú sống như những dị nhân kể trên, nhưng màn nuốt sống trăn, rắn của kỷ lục gia Quốc Cường cũng khiến không ít người phải rùng mình. Hành nghề nuôi dạy trăn và rắn độc hơn 20 năm, anh Cường đã nuốt vào bụng hơn 200 con rắn độc. Ảnh: Đất Việt. 

Dị nhân Hồ Thị Liên, 53 tuổi, ngụ ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An không khiến người khác phải ngạc nhiên vì khả năng “ăn tươi, nuốt sống” các loài động vật, mà là khả năng ăn hoa thay cơm. Suốt hơn 7 năm, bà Liên ăn hoa thay cơm, và đó là món khoái khẩu của bà. Cũng từ đó, bà Liên không ăn được cơm và cá thịt nữa. Mỗi bữa bà chỉ ăn một rổ nhỏ hoa vạn thọ chấm với nước muối pha loãng để sống. Ảnh: Báo pháp luật.
Dị nhân Hồ Thị Liên, 53 tuổi, ngụ ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An không khiến người khác phải ngạc nhiên vì khả năng “ăn tươi, nuốt sống” các loài động vật, mà là khả năng ăn hoa thay cơm. Suốt hơn 7 năm, bà Liên ăn hoa thay cơm, và đó là món khoái khẩu của bà. Cũng từ đó, bà Liên không ăn được cơm và cá thịt nữa. Mỗi bữa bà chỉ ăn một rổ nhỏ hoa vạn thọ chấm với nước muối pha loãng để sống. Ảnh: Báo pháp luật.