Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

F-22A và F-35B Mỹ tại Nhật Bản: Cặp song kiếm "dằn mặt" Trung Quốc

23/11/2020 19:00

(Kiến Thức) - Sự tương tác giữa F-35B của Thủy quân lục chiến và F-22A của Không quân Mỹ, đã đặt ra một mối đe dọa rất lớn với tham vọng của Trung Quốc, nhất là trong thời gian gần đây, Trung Quốc đang tăng cường sức ép lên đảo Đài Loan.

Tiến Minh

Hệ thống phòng thủ bờ biển Việt Nam: Nhiều tầng, nhiều lớp, liên hoàn

Có thật Nga-Mỹ "ghen tị" với Trung Quốc vì tên lửa đạn đạo chống hạm?

Sau B-52, đến tiêm kích F-22 “dằn mặt” Triều Tiên

Soi lực lượng chiến đấu cơ Mỹ hùng hậu ở Nhật Bản

Vì sao rủi ro xung đột quân sự Mỹ - Trung ở Biển Đông đáng lo ngại?

Quân đội Mỹ có một số lượng lớn các căn cứ quân sự ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong số đó phải kể đến căn cứ Iwakuni ở tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản. Căn cứ này được xây dựng gần biển, là sân bay lưỡng dụng, cũng là cơ sở quân sự dùng chung cho Lực lượng Phòng vệ Mỹ và Nhật Bản.
Quân đội Mỹ có một số lượng lớn các căn cứ quân sự ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong số đó phải kể đến căn cứ Iwakuni ở tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản. Căn cứ này được xây dựng gần biển, là sân bay lưỡng dụng, cũng là cơ sở quân sự dùng chung cho Lực lượng Phòng vệ Mỹ và Nhật Bản.
Căn cứ Iwakuni là cơ sở quân sự lớn nhất của Mỹ tại Nhật Bản, trên danh nghĩa căn cứ này là một bộ phận của Thủy quân lục chiến Mỹ, nhưng Hải quân Mỹ cũng có một số lượng lớn thiết bị được triển khai tại đây, bao gồm một số lượng lớn máy bay hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Mỹ.
Căn cứ Iwakuni là cơ sở quân sự lớn nhất của Mỹ tại Nhật Bản, trên danh nghĩa căn cứ này là một bộ phận của Thủy quân lục chiến Mỹ, nhưng Hải quân Mỹ cũng có một số lượng lớn thiết bị được triển khai tại đây, bao gồm một số lượng lớn máy bay hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Mỹ.
Phi đội tấn công Số 121 của Thủy quân lục chiến Mỹ, có thể hoạt động trong mọi thời tiết, đã triển khai 16 máy bay chiến đấu F-35B Lightning II tại Căn cứ Iwakuni từ năm 2017. Đây cũng là lực lượng máy bay chiến đấu F-35 đầu tiên, mà quân đội Mỹ triển khai thường trực ở nước ngoài.
Phi đội tấn công Số 121 của Thủy quân lục chiến Mỹ, có thể hoạt động trong mọi thời tiết, đã triển khai 16 máy bay chiến đấu F-35B Lightning II tại Căn cứ Iwakuni từ năm 2017. Đây cũng là lực lượng máy bay chiến đấu F-35 đầu tiên, mà quân đội Mỹ triển khai thường trực ở nước ngoài.
Bắt đầu từ tháng 9/2020, Phi đội tiêm kích 242 của Thủy quân lục chiến Mỹ đóng tại Iwakuni cũng bắt đầu đổi sang tiêm kích F-35B Lightning 2. Như vậy, số tiêm kích F-35B của Mỹ trên chuỗi đảo đầu tiên, đã tăng gấp đôi; tạo sức ép trực tiếp lên Trung Quốc.
Bắt đầu từ tháng 9/2020, Phi đội tiêm kích 242 của Thủy quân lục chiến Mỹ đóng tại Iwakuni cũng bắt đầu đổi sang tiêm kích F-35B Lightning 2. Như vậy, số tiêm kích F-35B của Mỹ trên chuỗi đảo đầu tiên, đã tăng gấp đôi; tạo sức ép trực tiếp lên Trung Quốc.
Khi Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tăng gấp đôi số lượng máy bay chiến đấu F-35B tại Iwakuni, Không quân Mỹ đã tiếp tục đưa máy bay chiến đấu F-22A Raptor đến căn cứ Iwakuni, để nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu, khi Trung Quốc tăng cường tuần tra quanh đảo Đài Loan.
Khi Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tăng gấp đôi số lượng máy bay chiến đấu F-35B tại Iwakuni, Không quân Mỹ đã tiếp tục đưa máy bay chiến đấu F-22A Raptor đến căn cứ Iwakuni, để nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu, khi Trung Quốc tăng cường tuần tra quanh đảo Đài Loan.
Vào tối ngày 18/11, Không quân Mỹ đã điều hai máy bay chiến đấu F-22A Raptor, cất cánh từ Căn cứ Không quân Guam Anderson ở Thái Bình Dương để bay tới Iwakuni. Trong hành trình từ Guam đến Iwakuni, F-22 đã được Không quân Mỹ tiếp dầu trên không.
Vào tối ngày 18/11, Không quân Mỹ đã điều hai máy bay chiến đấu F-22A Raptor, cất cánh từ Căn cứ Không quân Guam Anderson ở Thái Bình Dương để bay tới Iwakuni. Trong hành trình từ Guam đến Iwakuni, F-22 đã được Không quân Mỹ tiếp dầu trên không.
Theo các nguồn tin Nhật Bản, từ sáng sớm ngày 19/11, các máy bay chiến đấu F-22A Raptor do Không quân Mỹ triển khai tại tại Iwakuni, đã tham gia chuyến bay huấn luyện đầu tiên; trong đó tiến hành các hoạt động huấn luyện chuyên sâu với các máy bay chiến đấu F-35B đóng tại Iwakuni.
Theo các nguồn tin Nhật Bản, từ sáng sớm ngày 19/11, các máy bay chiến đấu F-22A Raptor do Không quân Mỹ triển khai tại tại Iwakuni, đã tham gia chuyến bay huấn luyện đầu tiên; trong đó tiến hành các hoạt động huấn luyện chuyên sâu với các máy bay chiến đấu F-35B đóng tại Iwakuni.
Cả tiêm kích F-22A Raptor và tiêm kích F-35B Lightning II đều thuộc hàng tiêm kích thế hệ 5 nên có khả năng tàng hình rất tốt; lần này tiêm kích F-22A Raptor và F-35B đang tiến hành huấn luyện cấp tốc, để đối phó với những hành động của Không quân Trung Quốc, đang gây sức ép mạnh lên đảo Đài Loan trong những tháng gần đây.
Cả tiêm kích F-22A Raptor và tiêm kích F-35B Lightning II đều thuộc hàng tiêm kích thế hệ 5 nên có khả năng tàng hình rất tốt; lần này tiêm kích F-22A Raptor và F-35B đang tiến hành huấn luyện cấp tốc, để đối phó với những hành động của Không quân Trung Quốc, đang gây sức ép mạnh lên đảo Đài Loan trong những tháng gần đây.
Gần đây, quân đội Mỹ thường xuyên có các hành động quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đối phó với những hành động quân sự của Trung Quốc. Ngoài việc triển khai máy bay chiến đấu F-22A Raptor, Mỹ còn đưa máy bay ném bom chiến lược B-B-21, bay trên vùng "nhận diện phòng không" của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.
Gần đây, quân đội Mỹ thường xuyên có các hành động quân sự ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đối phó với những hành động quân sự của Trung Quốc. Ngoài việc triển khai máy bay chiến đấu F-22A Raptor, Mỹ còn đưa máy bay ném bom chiến lược B-B-21, bay trên vùng "nhận diện phòng không" của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông.
Trong khi các máy bay chiến đấu F-22A Raptor và máy bay chiến đấu F-35B Lightning II của Không quân Mỹ tham gia huấn luyện tại Nhật Bản, Hải quân Mỹ đã điều động tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52), để thực hiện các hoạt động tuần tra trên khắp eo biển Đài Loan.
Trong khi các máy bay chiến đấu F-22A Raptor và máy bay chiến đấu F-35B Lightning II của Không quân Mỹ tham gia huấn luyện tại Nhật Bản, Hải quân Mỹ đã điều động tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52), để thực hiện các hoạt động tuần tra trên khắp eo biển Đài Loan.
Cũng trong thời gian nay, UAV trinh sát chiến lược tầm cao MQ-4C Poseidon của Hải quân Mỹ và máy bay trinh sát có người lái, đã tích cực hoạt động do thám và hỗ trợ tình báo trên không trên vùng trời phía tây nam của Đảo Đài Loan; Hải quân Mỹ một lần nữa cho thấy những chiếc nanh sắc bén của họ.
Cũng trong thời gian nay, UAV trinh sát chiến lược tầm cao MQ-4C Poseidon của Hải quân Mỹ và máy bay trinh sát có người lái, đã tích cực hoạt động do thám và hỗ trợ tình báo trên không trên vùng trời phía tây nam của Đảo Đài Loan; Hải quân Mỹ một lần nữa cho thấy những chiếc nanh sắc bén của họ.
Chỉ huy quân đội Mỹ đóng tại Nhật Bản, đã đưa ra lời cảnh báo trong một cuộc họp báo trước báo giới, Mỹ sẽ không loại trừ khả năng đưa quân hỗ trợ Nhật Bản, trong một cuộc xung đột tại quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư. Như vậy, Mỹ và Nhật Bản đang "song kiếm hợp bích", để kiềm chế sức mạnh quân sự của Trung Quốc.
Chỉ huy quân đội Mỹ đóng tại Nhật Bản, đã đưa ra lời cảnh báo trong một cuộc họp báo trước báo giới, Mỹ sẽ không loại trừ khả năng đưa quân hỗ trợ Nhật Bản, trong một cuộc xung đột tại quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư. Như vậy, Mỹ và Nhật Bản đang "song kiếm hợp bích", để kiềm chế sức mạnh quân sự của Trung Quốc.
Việc tổ chức huấn luyện chung giữa máy bay chiến đấu F-22A Raptor của Không quân Mỹ và F-35B của Lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ, có thể giúp hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động quân sự của Mỹ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhất là khi có tình huống căng thẳng khu vực xảy ra.
Việc tổ chức huấn luyện chung giữa máy bay chiến đấu F-22A Raptor của Không quân Mỹ và F-35B của Lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ, có thể giúp hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động quân sự của Mỹ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhất là khi có tình huống căng thẳng khu vực xảy ra.
F-35B là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, với khả năng tác chiến mạng cực mạnh. Tiêm kích 22A Raptor có thể hỗ trợ khả năng tác chiến toàn diện cho các hoạt động của F-35B. Trên thực tế, F-35B không hề kém F-22A; về tầm bay và hệ thống điện tử hàng không, F-35B còn có lợi thế hơn.
F-35B là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, với khả năng tác chiến mạng cực mạnh. Tiêm kích 22A Raptor có thể hỗ trợ khả năng tác chiến toàn diện cho các hoạt động của F-35B. Trên thực tế, F-35B không hề kém F-22A; về tầm bay và hệ thống điện tử hàng không, F-35B còn có lợi thế hơn.
Sự tương tác của F-35B của Thủy quân lục chiến Mỹ và F-22A của Không quân Mỹ đặt ra một mối đe dọa rất lớn với tham vọng của Trung Quốc. Trong khi chỉ có 2 máy bay chiến đấu F-22A Raptor được triển khai ở Iwakuni, thì còn 10 chiếc F-22A Raptor khác sẵn sàng tại Căn cứ Không quân Anderson ở Guam.
Sự tương tác của F-35B của Thủy quân lục chiến Mỹ và F-22A của Không quân Mỹ đặt ra một mối đe dọa rất lớn với tham vọng của Trung Quốc. Trong khi chỉ có 2 máy bay chiến đấu F-22A Raptor được triển khai ở Iwakuni, thì còn 10 chiếc F-22A Raptor khác sẵn sàng tại Căn cứ Không quân Anderson ở Guam.
Video Chim ăn thịt F-22: Tiêm kích tàng hình tiên phong - Nguồn: QPVN

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Điều này rất đáng chú ý, vì như tờ The War Zone đã chỉ ra trước đây, biến thể M của tên lửa Sidewinder không có khả năng ngắm lệch trục (HOBS) như của tên lửa không đối không tầm ngắn R-73 (AA-11 Archer) dẫn đường bằng hồng ngoại. Tên lửa R-73 có khả năng giao chiến HOBS mang đầu dò khớp nối, giúp chúng dễ dàng khóa mục tiêu động, khi được lắp trên ray phóng cố định. Ảnh: @GUR.

Tận mục tàu không người lái giúp Ukraine bắn hạ tiêm kích Nga

Nga phản công chớp nhoáng, Lữ đoàn 33 Ukraine nhận cái kết đắng

Nga phản công chớp nhoáng, Lữ đoàn 33 Ukraine nhận cái kết đắng

Quân đội Nga chiếm làng chiến lược Bogatyr, Lữ đoàn 33 Ukraine vỡ trận

Quân đội Nga chiếm làng chiến lược Bogatyr, Lữ đoàn 33 Ukraine vỡ trận

Thực tế khắc nghiệt ở Ukraine giúp AK-12 Nga mạnh mẽ hơn

Thực tế khắc nghiệt ở Ukraine giúp AK-12 Nga mạnh mẽ hơn

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status