Thảo dược trị ho trời lạnh 06:59 | 23/12/2023 Những loại thảo dược từ lá bạc hà, lá húng chanh và gừng... có thể làm trà trị ho rất hữu hiệu trong mùa đông giá lạnh.
Biến thể COVID-19 mới nguy hiểm thế nào? 09:59 | 22/12/2023 Biến thể JN.1 có khả năng lây lan nhanh, trốn tránh hệ miễn dịch song bằng chứng hiện tại cho thấy biến thể mới không gây mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng.
Địa chỉ vàng: Một số loại thực phẩm chức năng bổ phổi 06:53 | 22/12/2023 Để bảo vệ sức khỏe, tăng cường hệ hô hấp và phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến phổi nên sử dụng các biện pháp che chắn bảo vệ mũi, miệng, hệ hô hấp khỏi khói, bụi, chất độc hại.
Đau bụng khi chạy, bác sĩ chỉ ra 2 nguyên nhân 19:24 | 21/12/2023 Trong quá trình tập thể dục mạnh hoặc chạy bộ, tình trạng đau hông thường xảy ra, khiến mọi người khó tiếp tục tập thể dục và cũng có thể làm giảm động lực tập luyện.
Triệu chứng ung thư gan giai đoạn đầu ít người biết 14:32 | 21/12/2023 Các dấu hiệu của ung thư gan thường thay đổi theo diễn biến của bệnh. Đáng lưu ý, một số triệu chứng xuất hiện ở giai đoạn đầu thường dễ bị bỏ qua.
Kẹp tóc kiểu này, người phụ nữ suýt mất mạng 14:27 | 21/12/2023 Những vụ kẹp tóc làm tổn thương người sử dụng không hiếm. Trong những tình huống xấu, chiếc kẹp tóc kiểu này có thể gây tử vong, vì vậy hãy cố gắng tránh đeo loại kẹp tóc khi chơi thể thao, đặc biệt kẹp tóc bằng kim loại.
5 dấu hiệu này xuất hiện buổi sáng, coi chừng gan bị sẹo 19:00 | 19/12/2023 Khi có 5 biểu hiện sau vào buổi sáng, có thể liên quan đến chức năng gan bị suy giảm, xơ hóa, sẹo gan. Tốt nhất bạn nên đến bệnh viện kịp thời để kiểm tra chức năng gan.
Con nhỏ keo 502 vào mắt, cách bố xử lý được bác sĩ khen 14:47 | 19/12/2023 Phát hiện con trai dùng nhầm keo 502 để nhỏ mắt, anh Lý nhanh chóng bế con vào bồn rửa, nhẹ nhàng rửa mắt cho bé bằng nước ấm. Tiếp đó, anh Lý từ từ dùng dung dịch nước muối sinh lý để lau mắt cho con rồi đưa đi bệnh viện.
Sỏi thận gây biến chứng nguy hiểm như thế nào? 13:38 | 19/12/2023 Nếu sỏi thận không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời, có thể gây ra những biến chứng khó lường như nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, ứ nước, ứ mủ thận, giãn đài bể thận, áp xe thận,...
Dọn sạch máu đông trong não để nói không với đột quỵ 11:15 | 19/12/2023 Các ca đột quỵ đều được bắt nguồn từ sự xuất hiện của cục máu đông trong não. Cục máu đông gây tắc nghẽn dòng máu và hình thành cơn đột quỵ. Việc ngăn ngừa sự hình thành làm tan cục máu đông được xem là giải pháp tối ưu.
Làm việc này mỗi ngày giảm nguy cơ đột quỵ khi trời lạnh 10:32 | 19/12/2023 Mùa đông lạnh giá khiến nhiều người lườitập thể dục. Vậy nhưng, việc duy trì vận động trong những ngày này là rất quan trọng, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng như tim mạch vành, đột quỵ , ung thư,...
Dấu hiệu đầu tiên của chứng mất trí nhớ ít ai ngờ 10:22 | 19/12/2023 Tiến sĩ Byron Creese, một chuyên gia về chứng mất trí nhớ từ Đại học Brunel London, đã chỉ ra những dấu hiệu đầu tiên ít được biết đến của chứng mất trí nhớ.
Loạt biến chứng nguy hiểm khi cấy ốc tai điện tử 10:16 | 19/12/2023 Dù có nhiều ưu điểm, song phương pháp cấy ốc tai điện tử cũng có thể dẫn đến rủi ro và biến chứng...
Bác sĩ chỉ rõ những biến chứng có thể xảy ra sau mổ tuyến giáp 14:00 | 17/12/2023 Rủi ro của loại phẫu thuật này thường là chảy máu, nhiễm trùng và các biến chứng liên quan đến các vấn đề sức khỏe khác của bệnh nhân như bệnh tim, các vấn đề hô hấp, máu khó đông...
Kích thích huyệt đạo hiệu quả với bệnh nhân đau đầu 06:43 | 15/12/2023 Kích thích các huyệt vị và tâm điểm ở tay sẽ cho hiệu quả bất ngờ đối với những loại đau đầu khác nhau.
Chỉnh sửa gene điều trị bệnh hồng cầu hình liềm 14:00 | 14/12/2023 Hai liệu pháp được phê duyệt có tên Casgevy, dựa trên công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR từng đoạt giải Nobel và Lyfgenia sử dụng loại virus vô hại để chỉnh sửa gene.
Mùa đông, ngâm chân nước ấm cực tốt nhưng lại cực hại vì điều này 13:53 | 14/12/2023 Ngâm chân là phương pháp chăm sóc sức khỏe truyền thống có tác dụng lưu thông máu, giảm mệt mỏi. Nhưng nếu ngâm chân sai cách có thể gặp nguy hiểm.
Chấm dứt hơn 20 năm đau lưng do bị trượt đốt sống thắt lưng 10:34 | 14/12/2023 Khi còn trẻ, do thường xuyên phải đi gánh nặng, nên bệnh nhân N.T.L (50 tuổi) bị trượt đốt sống, sau đó không điều trị gì. Theo thời gian, phần cột sống bị trượt ngày càng đau tăng lên, gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống.
Đau bụng dữ dội 10 ngày, người phụ nữ đi khám phát hiện điều bất ngờ 10:29 | 14/12/2023 Người phụ nữ đã phải chịu đựng cơn đau bụng dữ dội trong suốt 10 ngày. Sau khi khám xét, bác sĩ phát hiện cô đang mang thai 6 tháng và thai nhi nằm ngoài tử cung, ở giữa dạ dày và ruột.
3 loại "khí" làm tăng nguy cơ ung thư phổi 14:00 | 13/12/2023 Phổi tham gia quá trình hô hấp nên một khi có vấn đề, toàn bộ cơ thể sẽ bị ảnh hưởng. Để ngăn ngừa, chuyên gia cảnh báo 3 loại khí tăng nguy cơ ung thư phổi cần tránh.
Đau ngực nhẹ hay xương ức khó chịu cảnh báo nhồi máu cơ tim 07:21 | 06/08/2022 Nhiều người vẫn nghĩ nhồi máu cơ tim là hiện tượng một người đột ngột ôm lấy ngực và té ngã. Thực tế, người bệnh nhồi máu cơ tim chỉ đau ngực rất nhẹ hoặc khó chịu ở phần dưới xương ức. Cảnh báo 3 cơn đau vặt là dấu hiệu bệnh hiểm dễ bị bỏ qua
Nhận biết triệu chứng ở người mắc biến chủng COVID-19 mới 14:38 | 05/08/2022 Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đang theo dõi biến chủng phụ mới của Omicron là BA.4.6 - được xếp vào nhóm "biến thể đáng lo ngại". 3 loại thịt bò cực kém chất lượng, mua ăn có thể rước bệnh
Người suy yếu miễn dịch, từng mắc Covid-19 dễ nhiễm nấm đen 07:00 | 05/08/2022 Nấm đen, Mucomycosis, là bệnh nhiễm trùng được đặc trưng bởi nhồi máu và hoại tử mô; tổn thương thường có màu đen. Nhóm nguy cơ cao mắc bệnh là người từng mắc Covid-19, đái tháo đường tuýp 2. Nhiều bệnh nhân bị chết xương, hoại tử dần vùng đầu mặt sau khi hết Covid-19
Bệnh viện Chợ Rẫy xin lỗi vì chậm trễ khám bệnh do nghẽn mạng 21:12 | 04/08/2022 TS.BSCKII Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy vừa có thư xin lỗi người bệnh và thân nhân đi khám ngoại trú vì hệ thống mạng bị tắc nghẽn. Nhiều bệnh nhân bị chết xương, hoại tử dần vùng đầu mặt sau khi hết Covid-19
Nhịp sống nhanh khiến bệnh lý tăng huyết áp đang trẻ hóa 16:19 | 04/08/2022 Tình trạng trẻ hóa bệnh lý tăng huyết áp là do lối sống, chế độ sinh hoạt "chứa" nhiều nguy cơ gây bệnh: ăn mặn, ăn nhiều thức ăn nhanh, uống nhiều bia rượu, ít vận động, béo phì, thường xuyên căng thẳng, lo âu… Bác sĩ trẻ đột quỵ và lý do khiến nhiều người trẻ sốc
Bệnh viện Mắt TP HCM cấp cứu nhiều ca tổn thương mắt do làm đẹp ở cơ sở chui 07:34 | 04/08/2022 Sau khi được tư vấn cắt mắt làm mí tại một thẩm mỹ viện (ở Gò Vấp, TP HCM), một phụ nữ sinh năm 1981 bị thủng 4 lỗ ở mắt do tai biến vì chích tê để mổ mí. Tiêm filler vào ngực, người phụ nữ 39 tuổi bị tai biến, nguy cơ tử vong
Muỗi cắn khiến bệnh nhân bị sốc sốt xuất huyết biến chứng viêm cơ tim 10:40 | 03/08/2022 Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM vừa tiếp nhận và cấp cứu thành công bệnh nhân sốc sốt xuất huyết biến chứng viêm cơ tim. Cách điều trị nào chuẩn đối với bệnh sốt xuất huyết?
Màu sắc móng tay thay đổi cũng là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tiểu đường 09:04 | 03/08/2022 Một số thay đổi về màu sắc và độ dày của móng tay có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tiểu đường trước khi xuất hiện các triệu chứng khác trầm trọng hơn. 5 loại rau củ mà bệnh nhân tiểu đường tuyệt đối không nên ăn
Mẹ mắc viêm gan B mạn tính, con sinh ra có bị lây bệnh không? 10:00 | 29/07/2022 Viêm gan B không phải là bệnh lý di truyền. Tuy nhiên, mẹ mang thai có tải lượng siêu vi cao và HBeAg dương tính rất dễ truyền virus sang trẻ sơ sinh. Bệnh viêm gan lạ ở trẻ em có thể do tương tác giữa các virus
Buộc tiêu hủy thuốc Navacarzol điều trị bệnh tuyến giáp vì vi phạm chất lượng 06:40 | 29/07/2022 Thuốc Navacarzol (Carbimazole 5mg), điều trị một số rối loạn tuyến giáp đi kèm với cường giáp, liên tiếp bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, xử phạt vì vi phạm chất lượng. Đại gia tặng 50 triệu cho chủ 15 chú chó bị tiêu huỷ giàu cỡ nào?
Video: Giá thuốc và kit xét nghiệm “nhảy múa”, số ca mắc cúm A tăng 11:51 | 27/07/2022 Trong những ngày gần đây, kit xét nghiệm cúm A và thuốc Tamiflu trở thành mặt hàng “hot” được nhiều người tìm mua trước số ca mắc cúm A đang ngày một tăng ở Hà Nội. Thủ đoạn nâng giá kit xét nghiệm của Việt Á ở Bệnh viện Thủ Đức
Bệnh đậu mùa khỉ: 5 dấu hiệu nguy hiểm, chuyển nặng cần lưu ý 11:44 | 27/07/2022 Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế vừa nghiệm thu "Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị bệnh đậu mùa khỉ ở người". Việc ban hành hướng dẫn giúp ngành y tế chủ động sẵn sàng phương án điều trị. Vì sao virus đậu mùa khỉ đang tăng tốc biến hóa?
Vắc xin phòng đậu mùa khỉ được Châu Âu phê duyệt hoạt động như nào? 09:51 | 27/07/2022 Imvanex, loại vắc xin mới được Châu Âu cấp phép để sử dụng phòng bệnh đậu mùa khỉ, hoạt động bằng cách "dạy" hệ thống miễn dịch cách tự bảo vệ chống lại bệnh tật. Có cần thiết tiêm vắc xin COVID-19 liều 3?
Lỗ tiểu đóng cao khiến bé trai phải mang tã giấy 10 năm 06:34 | 27/07/2022 Em N.V.S (15 tuổi, Bạc Liêu) không may mang dị tật bẩm sinh dị tật, lỗ tiểu đóng cao. Bộ phận sinh dục nam vừa ngắn và không thể kiểm soát nước tiểu, phải mang tã từ lúc lên 5. Diana Unicharm ủng hộ tã giấy người lớn và khăn ướt cho Bệnh viện Bạch Mai
Nôn, buồn nôn khi đánh răng là dấu hiệu cảnh báo bệnh gì? 16:21 | 26/07/2022 Cảm giác buồn nôn, nôn khi đánh răng khá phổ biến. Nguyên nhân có thể do dùng nhiều kem, bàn chải không thích hợp,...Đôi khi, đây là dấu hiệu cơ thể có vấn đề, cần hết sức lưu ý. Nếu bạn nôn khi đánh răng thì coi chừng mắc loạt bệnh này
Ai có nguy cơ mắc nấm đen gây hoại tử xương hàm? 13:49 | 26/07/2022 Các bác sĩ lưu ý nhóm người có nguy cơ nhiễm nấm đen gây hoại tử xương hàm. Nhiều bệnh nhân bị chết xương, hoại tử dần vùng đầu mặt sau khi hết Covid-19
Vì sao càng đổ mồ hôi da càng dễ “bệnh”? 11:25 | 24/07/2022 Mùa hè, nhóm bệnh da nhiễm khuẩn cũng có khuynh hướng gia tăng, như viêm da nhiễm trùng da (chốc), viêm nang lông, tình trạng nhiễm nấm trên da. Trẻ nhỏ còn tăng tình trạng rôm sảy. Đổ mồ hôi những vị trí này cảnh giác bệnh tật trong người
Thuốc điều trị COVID-19 cho Tổng thống Biden và ông Trump khác gì nhau? 11:18 | 23/07/2022 Tổng thống Mỹ Joe Biden mắc COVID-19 và đang dùng thuốc kháng virus Paxlovid. Trước đó, ông Donald Trump từng được điều trị bệnh này bằng loại thuốc khác và hồi phục nhanh chóng. Đề phòng dịch chồng dịch, TP HCM kiểm soát chặt biến động dân cư
Người phụ nữ suýt mất mạng vì chữa cảm lạnh bằng chăn bông 16:00 | 22/07/2022 Vì muốn ra mồ hôi nhanh để khỏi bệnh cảm lạnh, người phụ nữ đã đóng cửa chính và cửa sổ, tắt điều hòa không khí, tắt quạt, đắp chăn bông nằm trên giường. Nào ngờ, cô say nóng suýt chết. Hút thuốc lá điện tử nam sinh suýt mất mạng
Video: WHO cảnh báo bùng phát loại virus mới, tỉ lệ tử vong tới 90% 15:04 | 19/07/2022 WHO đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về một đợt bùng phát virus mới mang tên Margurg sau khi Ghana ghi nhận các ca tử vong đầu tiên. Virus Nipah bùng phát, tỷ lệ tử vong tới 75%