Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Diện kiến xe tăng phóng tia laze ghê gớm của Liên Xô

13/06/2016 19:30

(Kiến Thức) - Xe tăng phóng tia laze 1K17 Szhatie có khả năng tạo ra nguồn năng lượng mạnh khủng khiếp thiêu cháy mọi loại vũ khí khí tài hiện đại của NATO. 

Chiến Xa

Ukraine tung động cơ xe tăng 1.500 mã lực, Nga "khóc thét"

10 trận đánh xe tăng lớn nhất trong lịch sử

Hiện nay, một số quốc gia NATO (như Đức, Mỹ, Pháp) đã đưa vào sử dụng hạn chế vũ khí laze được đánh giá là công nghệ vũ khí tương tương lai cực kỳ hiện đại. Thế nhưng, ít người biết rằng, ngay từ giai đoạn 1970-1980, Liên Xô đã đi trước thời đại phát triển mẫu xe tăng phóng tia laze để đối phó với hệ thống vũ khí của phương Tây. Họ đã thành công và thực sự tạo ra một phương tiện như vậy.
Hiện nay, một số quốc gia NATO (như Đức, Mỹ, Pháp) đã đưa vào sử dụng hạn chế vũ khí laze được đánh giá là công nghệ vũ khí tương tương lai cực kỳ hiện đại. Thế nhưng, ít người biết rằng, ngay từ giai đoạn 1970-1980, Liên Xô đã đi trước thời đại phát triển mẫu xe tăng phóng tia laze để đối phó với hệ thống vũ khí của phương Tây. Họ đã thành công và thực sự tạo ra một phương tiện như vậy.
Loại xe tăng bắn laze đó được gọi đầy đủ là hệ thống laze phức hợp tự hành 1K17 Szhatie được phát triển bởi nhà thiết kế bí ẩn. Mỹ và NATO chỉ biết tới nó nhờ một quân nhân Liên Xô đào thoát với một bức vẽ về vũ khí tối mật hàng đầu này. Các cơ quan tình báo phương Tây khi đó định danh là Stiletto.
Loại xe tăng bắn laze đó được gọi đầy đủ là hệ thống laze phức hợp tự hành 1K17 Szhatie được phát triển bởi nhà thiết kế bí ẩn. Mỹ và NATO chỉ biết tới nó nhờ một quân nhân Liên Xô đào thoát với một bức vẽ về vũ khí tối mật hàng đầu này. Các cơ quan tình báo phương Tây khi đó định danh là Stiletto.
Phải tới sau khi Liên Xô sụp đổ, dự án này được xếp xó và cho vào viện bảo tàng, người ta mới được "diện kiến" cỗ xe tăng phóng tia laze này. Tuy nhiên, thông số chính xác về nó thì vẫn được giấu kín cho tới tân bây giờ.
Phải tới sau khi Liên Xô sụp đổ, dự án này được xếp xó và cho vào viện bảo tàng, người ta mới được "diện kiến" cỗ xe tăng phóng tia laze này. Tuy nhiên, thông số chính xác về nó thì vẫn được giấu kín cho tới tân bây giờ.
Xe tăng phóng tia laze 1K17 Szhatie được cho là sử dụng nền tảng khung gầm và một phần tháp pháo hệ thống pháo tự hành nòng dài Msta-S.
Xe tăng phóng tia laze 1K17 Szhatie được cho là sử dụng nền tảng khung gầm và một phần tháp pháo hệ thống pháo tự hành nòng dài Msta-S.
Loại xe tăng này sử dụng một tia laze rắn cực mạnh để tấn công. Để có thể tạo ra được tia laze đó hệ thống laze này được gắn một viên hồng ngọc nhân tạo nặng 30 kg đồng nghĩa với việc hệ thống này cực đắt…
Loại xe tăng này sử dụng một tia laze rắn cực mạnh để tấn công. Để có thể tạo ra được tia laze đó hệ thống laze này được gắn một viên hồng ngọc nhân tạo nặng 30 kg đồng nghĩa với việc hệ thống này cực đắt…
…. Viên hồng ngọc được đặt trong một cái đèn hình xoắn ốc chứa hoạt chất laze để khuếch đại dòng ánh sáng với thân đèn được đánh bóng và phủ bạc để có khả năng hội tụ tốt tránh thất thoát hay làm chói chính người vận hành hệ thống. Ảnh: Dọc hai bên bộ phận phóng laze được bố trí 6 ống phóng lựu đạn khói.
…. Viên hồng ngọc được đặt trong một cái đèn hình xoắn ốc chứa hoạt chất laze để khuếch đại dòng ánh sáng với thân đèn được đánh bóng và phủ bạc để có khả năng hội tụ tốt tránh thất thoát hay làm chói chính người vận hành hệ thống. Ảnh: Dọc hai bên bộ phận phóng laze được bố trí 6 ống phóng lựu đạn khói.
Xe tăng phóng tia laze 1K17 Szhatie được trang bị 15 thấu kính để sử dụng trong các môi trường khác nhau khi di chuyển các nắp kim loại sẽ đóng lại để bảo vệ các thấu kính.
Xe tăng phóng tia laze 1K17 Szhatie được trang bị 15 thấu kính để sử dụng trong các môi trường khác nhau khi di chuyển các nắp kim loại sẽ đóng lại để bảo vệ các thấu kính.
Cận cảnh hệ thống thấu kính của 1K17 với nắp bảo vệ.
Cận cảnh hệ thống thấu kính của 1K17 với nắp bảo vệ.
Để vận hành nó đòi hỏi phải có một lượng năng lượng lớn nên một máy phát điện công suất mạnh với pin phụ trợ riêng đã được phát triển cho nó…
Để vận hành nó đòi hỏi phải có một lượng năng lượng lớn nên một máy phát điện công suất mạnh với pin phụ trợ riêng đã được phát triển cho nó…
Trên nóc tháp pháo được trang bị giá lắp đại liên 14,5mm hoặc 12,7mm.
Trên nóc tháp pháo được trang bị giá lắp đại liên 14,5mm hoặc 12,7mm.
Xe tăng 1K17 bọc giáp thép đồng nhất, trang bị động cơ V-84A 840 mã lực cho tốc độ tối đa 60km/h.
Xe tăng 1K17 bọc giáp thép đồng nhất, trang bị động cơ V-84A 840 mã lực cho tốc độ tối đa 60km/h.
Hai chiếc từng được mang ra thử nghiệm đã bị tháo dỡ và cho vào bãi phế liệu, chiếc duy nhất được chế tạo đã được mang vào viện bảo tàng Công nghệ quân đội gần Moskva nhưng hệ thống máy tạo laser đã bị tháo dỡ khỏi khoang chứa.
Hai chiếc từng được mang ra thử nghiệm đã bị tháo dỡ và cho vào bãi phế liệu, chiếc duy nhất được chế tạo đã được mang vào viện bảo tàng Công nghệ quân đội gần Moskva nhưng hệ thống máy tạo laser đã bị tháo dỡ khỏi khoang chứa.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status