Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Điểm danh top 10 vũ khí nguy hiểm nhất Thế chiến thứ 2

27/10/2018 19:02

Dưới đây không chỉ là 10 vũ khí nguy hiểm nhất được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 mà còn là cơn ác mộng kinh hoàng của nhân loại.

Theo Kiều Anh/VOV.VN

Tiết kiệm ngân sách, Mỹ đóng cùng lúc 2 tàu sân bay Gerald R. Ford?

Anh chính thức bàn giao Bệnh viện dã chiến cấp 2 cho Việt Nam

Đẹp mê hồn quy trình bảo dưỡng, lắp hoả lực cho F/A-18 của Mỹ

Chiến tranh Lạnh quay lại khi Nga tái 'hạt nhân hóa' Belarus?

Những giờ khắc cuối cùng của Quân đội phát xít Nhật

Messerschmitt Me 262 là máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên trên thế giới do Đức sản xuất trong Thế chiến thứ 2. Chiếc máy bay này đã chứng minh được uy lực của mình khi vượt xa cả những máy bay chiến đấu của quân Đồng minh, trong đó có chiếc phản lực Gloster Meteor của Anh.
Messerschmitt Me 262 là máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên trên thế giới do Đức sản xuất trong Thế chiến thứ 2. Chiếc máy bay này đã chứng minh được uy lực của mình khi vượt xa cả những máy bay chiến đấu của quân Đồng minh, trong đó có chiếc phản lực Gloster Meteor của Anh.
Flak 8,8cm hay còn được gọi là "Pháo 88 ly" là một trong những vũ khí đáng sợ nhất mà quân Đức sử dụng rộng rãi từ chiến trường Bắc Phi tới Nga. Từ "Flak" là viết tắt của một cụm từ tiếng Đức Flugzeugabwehrkanone, nghĩa là "pháo phòng không". Pháo 88 li từng là cơn ác mộng với không binh, bộ binh và xe tăng của quân Đồng minh bởi tính chính xác, khả năng hủy diệt và sự linh hoạt của nó.
Flak 8,8cm hay còn được gọi là "Pháo 88 ly" là một trong những vũ khí đáng sợ nhất mà quân Đức sử dụng rộng rãi từ chiến trường Bắc Phi tới Nga. Từ "Flak" là viết tắt của một cụm từ tiếng Đức Flugzeugabwehrkanone, nghĩa là "pháo phòng không". Pháo 88 li từng là cơn ác mộng với không binh, bộ binh và xe tăng của quân Đồng minh bởi tính chính xác, khả năng hủy diệt và sự linh hoạt của nó.
Lựu đạn MK2 do Mỹ sản xuất là lựu đạn cầm tay của bộ binh Mỹ từ những năm 1918 - những năm 1960. Lựu đạn này còn được biết tới với tên gọi là "quả dứa" vì hình dạng bên ngoài của chúng. Lựu đạn MK2 chỉ nặng khoảng 500 gram và có thời gian phát nổ nhanh, khoảng 3,5 giây.
Lựu đạn MK2 do Mỹ sản xuất là lựu đạn cầm tay của bộ binh Mỹ từ những năm 1918 - những năm 1960. Lựu đạn này còn được biết tới với tên gọi là "quả dứa" vì hình dạng bên ngoài của chúng. Lựu đạn MK2 chỉ nặng khoảng 500 gram và có thời gian phát nổ nhanh, khoảng 3,5 giây.
Avro Lancaster là máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ của Anh. Máy bay này được sử dụng trong nhiều trận rải bom ở Đức. Đặc biệt, chiến dịch rải bom năm 1943 do chiếc Lancaster tiến hành với tên gọi Chiến dịch Chastise đã phá hủy các đập thủy điện trong thung lũng Ruhr. Mỗi một chiếc Lancaster trong tổng số 35 chiếc đã thực hiện thành công sứ mệnh trong hơn 100 cuộc tấn công.
Avro Lancaster là máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ của Anh. Máy bay này được sử dụng trong nhiều trận rải bom ở Đức. Đặc biệt, chiến dịch rải bom năm 1943 do chiếc Lancaster tiến hành với tên gọi Chiến dịch Chastise đã phá hủy các đập thủy điện trong thung lũng Ruhr. Mỗi một chiếc Lancaster trong tổng số 35 chiếc đã thực hiện thành công sứ mệnh trong hơn 100 cuộc tấn công.
Súng trường M1 Garand là loại súng bán tự động được quân Mỹ sử dụng trong Thế chiến thứ 2 và Chiến tranh Triều Tiên. Đây cũng là một trong những loại súng trường bán tự động đầu tiên trên thế giới đem lại lợi thế không nhỏ cho quân Mỹ trên chiến trường.
Súng trường M1 Garand là loại súng bán tự động được quân Mỹ sử dụng trong Thế chiến thứ 2 và Chiến tranh Triều Tiên. Đây cũng là một trong những loại súng trường bán tự động đầu tiên trên thế giới đem lại lợi thế không nhỏ cho quân Mỹ trên chiến trường.
T34 là xe tăng hạng trung của Liên Xô. Dù sau này có nhiều xe tăng vượt trội hơn nhưng T34 vẫn được đánh giá là một trong những chiếc xe tăng hiệu quả và có thiết kế tạo ảnh hưởng nhất trong Thế chiến thứ 2. Ngay từ giai đoạn giới thiệu ban đầu, xe tăng T34 đã là một sự kết hợp tuyệt vời giữa hỏa lực, tính cơ động, tính năng bảo vệ và khả năng vượt địa hình gồ ghề.
T34 là xe tăng hạng trung của Liên Xô. Dù sau này có nhiều xe tăng vượt trội hơn nhưng T34 vẫn được đánh giá là một trong những chiếc xe tăng hiệu quả và có thiết kế tạo ảnh hưởng nhất trong Thế chiến thứ 2. Ngay từ giai đoạn giới thiệu ban đầu, xe tăng T34 đã là một sự kết hợp tuyệt vời giữa hỏa lực, tính cơ động, tính năng bảo vệ và khả năng vượt địa hình gồ ghề.
Được thiết kể bởi Đức Quốc xã, Maschinengewehr 42 hay MG 42 là một súng máy đa năng hạng nhẹ. MG 42 có tốc độ bắn trung bình cao đến khó tin, khoảng 1.200 - 1.500 phát/phút, gấp đôi tốc độ của súng máy Vickers và Browning. Vào thời điểm cuối của cuộc chiến tranh, khoảng 408.323 khẩu súng máy MG 42 đã được sản xuất.
Được thiết kể bởi Đức Quốc xã, Maschinengewehr 42 hay MG 42 là một súng máy đa năng hạng nhẹ. MG 42 có tốc độ bắn trung bình cao đến khó tin, khoảng 1.200 - 1.500 phát/phút, gấp đôi tốc độ của súng máy Vickers và Browning. Vào thời điểm cuối của cuộc chiến tranh, khoảng 408.323 khẩu súng máy MG 42 đã được sản xuất.
Pháo phản lực Katyusha là một loại pháo tên lửa do Nga sản xuất và có thể gắn được sau các phương tiện để trở nên linh động hơn. Loại vũ khí này có một đầu đạn 5kg và được gắn với một dàn phóng BM-13. Tính đến cuối Thế chiến thứ 2, hơn 10.000 khẩu pháo Katyusha đã được được sản xuất.
Pháo phản lực Katyusha là một loại pháo tên lửa do Nga sản xuất và có thể gắn được sau các phương tiện để trở nên linh động hơn. Loại vũ khí này có một đầu đạn 5kg và được gắn với một dàn phóng BM-13. Tính đến cuối Thế chiến thứ 2, hơn 10.000 khẩu pháo Katyusha đã được được sản xuất.
Hawker Hurricane là máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh và là một trong những chiếc tiêm kích chiến đấu lớn nhất trong Thế chiến thứ 2. Nó có thể đạt tốc độ tối đa khoảng gần 550 km/giờ. Hơn 14.583 chiếc Hurricane đã được sản xuất, bao gồm cả phiên bản Sea Hurricane sau này. Đặc biệt, Hawker Hurricane đã đóng góp vào hơn 60% các trận thắng trên không của Không quân Hoàng gia Anh chống lại phát xít Đức trong Trận chiến nước Anh năm 1940.
Hawker Hurricane là máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh và là một trong những chiếc tiêm kích chiến đấu lớn nhất trong Thế chiến thứ 2. Nó có thể đạt tốc độ tối đa khoảng gần 550 km/giờ. Hơn 14.583 chiếc Hurricane đã được sản xuất, bao gồm cả phiên bản Sea Hurricane sau này. Đặc biệt, Hawker Hurricane đã đóng góp vào hơn 60% các trận thắng trên không của Không quân Hoàng gia Anh chống lại phát xít Đức trong Trận chiến nước Anh năm 1940.
Bom nguyên tử có lẽ là vũ khí được ghi nhớ nhiều nhất từ sau Thế chiến thứ 2 bởi tác động và ảnh hưởng kéo dài hàng thập kỷ của nó. Hai quả bom “Little Boy” và “Fat Man” Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản có sức công phá lần lượt tương đương với 15 kiloton và 21 kiloton thuộc nổ TNT.
Bom nguyên tử có lẽ là vũ khí được ghi nhớ nhiều nhất từ sau Thế chiến thứ 2 bởi tác động và ảnh hưởng kéo dài hàng thập kỷ của nó. Hai quả bom “Little Boy” và “Fat Man” Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản có sức công phá lần lượt tương đương với 15 kiloton và 21 kiloton thuộc nổ TNT.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status