Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Đây là loạt tàu chiến mới Nga muốn bán cho Việt Nam

03/03/2017 05:30

(Kiến Thức) - Gepard 3.9 cải tiến, Buyan-M hay Project 20380 là những tàu chiến có thể lọt vào danh sách vũ khí hiện đại Nga tiếp tục chào hàng tới Việt Nam. 

An Ninh

Căn bệnh lạ khiến cô gái trẻ phải ôm tủ lạnh sống hết đời

Khuôn mặt gây sốc của cô gái vài tháng không cạo râu

Kỳ lạ cô gái có khả năng vẽ mọi thứ lên da

Mắc bệnh hiếm lạ, cậu bé luôn la hét đòi ăn

Nhân sự kiện Việt Nam thượng cờ 2 tàu ngầm 186 Đà Nẵng và 187 Bà Rịa-Vũng Tàu hôm 28/2, ông Vladimir Kozhin – Trợ lý Tổng thống Liên bang Nga đã cho Sputnik biết rằng: Nga sẵn sàng phát triển sự hợp tác quân sự-kỹ thuật (HT QSKT) với Việt Nam, trong đó có các hợp đồng cung cấp tàu nổi và tàu ngầm tiên tiến. Nguồn ảnh: Zing.vn
Nhân sự kiện Việt Nam thượng cờ 2 tàu ngầm 186 Đà Nẵng và 187 Bà Rịa-Vũng Tàu hôm 28/2, ông Vladimir Kozhin – Trợ lý Tổng thống Liên bang Nga đã cho Sputnik biết rằng: Nga sẵn sàng phát triển sự hợp tác quân sự-kỹ thuật (HT QSKT) với Việt Nam, trong đó có các hợp đồng cung cấp tàu nổi và tàu ngầm tiên tiến. Nguồn ảnh: Zing.vn
"Căn cứ mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện của chúng ta, phía Nga đã bày tỏ sự sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ toàn diện cho phía Việt Nam trong việc củng cố quân đội, kể cả với các mô hình tàu nổi và tàu ngầm hiện đại”, ông Vladimir Kozhin cho biết. Nguồn ảnh: Zing.vn
"Căn cứ mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện của chúng ta, phía Nga đã bày tỏ sự sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ toàn diện cho phía Việt Nam trong việc củng cố quân đội, kể cả với các mô hình tàu nổi và tàu ngầm hiện đại”, ông Vladimir Kozhin cho biết. Nguồn ảnh: Zing.vn
Như vậy, có thể thấy phía Nga sau hợp đồng thành công cung cấp 6 tàu ngầm Kilo và 2 (sắp tới thêm 2) tàu hộ vệ Gepard 3.9 vẫn đang “nôn nóng” muốn cung cấp thêm các tàu chiến hiện đại cho Hải quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: Zing.vn
Như vậy, có thể thấy phía Nga sau hợp đồng thành công cung cấp 6 tàu ngầm Kilo và 2 (sắp tới thêm 2) tàu hộ vệ Gepard 3.9 vẫn đang “nôn nóng” muốn cung cấp thêm các tàu chiến hiện đại cho Hải quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: Zing.vn
Một trong những ứng viên khả thi nhất cho hợp đồng tương lai mua sắm thêm tàu chiến giữa Nga-Việt Nam nhiều khả năng là thêm cặp tàu hộ vệ Gepard 3.9 cải tiến. Trước đó, đã xuất hiện thông tin cho rằng Việt Nam đang nghiên cứu kế hoạch sắm cặp tàu Gepard 3.9 thứ 5-6 được nâng cấp hệ thống tên lửa hành trình diệt hạm – có thể dùng Yakhont hay là Kalibr-NK. Ảnh: Tàu hộ vệ 11661K Gepard của Hải quân Nga bắn tên lửa hành trình Kalibr. Nguồn ảnh: English Russia
Một trong những ứng viên khả thi nhất cho hợp đồng tương lai mua sắm thêm tàu chiến giữa Nga-Việt Nam nhiều khả năng là thêm cặp tàu hộ vệ Gepard 3.9 cải tiến. Trước đó, đã xuất hiện thông tin cho rằng Việt Nam đang nghiên cứu kế hoạch sắm cặp tàu Gepard 3.9 thứ 5-6 được nâng cấp hệ thống tên lửa hành trình diệt hạm – có thể dùng Yakhont hay là Kalibr-NK. Ảnh: Tàu hộ vệ 11661K Gepard của Hải quân Nga bắn tên lửa hành trình Kalibr. Nguồn ảnh: English Russia
Bên cạnh đó, lớp tàu hộ vệ thế hệ mới nhất của Nga Project 20380 (hoặc 20381) lớp Steregushchiy của Cục thiết kế TW hải quân Almaz cũng rất dễ lọt vào "mắt xanh" Hải quân Nhân dân Việt Nam. So với Gepard, 20381 lớn hơn, hiện đại hơn về thiết kế tàng hình, hệ thống vũ khí cùng hệ thống cảm biến tiên tiến. Giá cả cũng ngang Gepard 3.9 – ước tính 120-150 triệu USD phiên bản xuất khẩu. Nguồn ảnh: Shipmodel
Bên cạnh đó, lớp tàu hộ vệ thế hệ mới nhất của Nga Project 20380 (hoặc 20381) lớp Steregushchiy của Cục thiết kế TW hải quân Almaz cũng rất dễ lọt vào "mắt xanh" Hải quân Nhân dân Việt Nam. So với Gepard, 20381 lớn hơn, hiện đại hơn về thiết kế tàng hình, hệ thống vũ khí cùng hệ thống cảm biến tiên tiến. Giá cả cũng ngang Gepard 3.9 – ước tính 120-150 triệu USD phiên bản xuất khẩu. Nguồn ảnh: Shipmodel
Project 20380 có lượng giãn nước toàn tải khoảng 2.200 tấn, dài 104,5m, rộng 11,6m. Tàu này có thể tham gia làm nhiệm vụ tuần tra bảo vệ lãnh hải, tiêu diệt các loại tàu mặt nước, tàu ngầm và máy bay của đối phương, cũng như có thể yểm trợ hỏa lực đổ bộ tái chiếm đảo khi cần. Nguồn ảnh: Wallpapers Home
Project 20380 có lượng giãn nước toàn tải khoảng 2.200 tấn, dài 104,5m, rộng 11,6m. Tàu này có thể tham gia làm nhiệm vụ tuần tra bảo vệ lãnh hải, tiêu diệt các loại tàu mặt nước, tàu ngầm và máy bay của đối phương, cũng như có thể yểm trợ hỏa lực đổ bộ tái chiếm đảo khi cần. Nguồn ảnh: Wallpapers Home
Dù là tàu cỡ 2.000 tấn, nhưng Project 20380 có thể trang bị pháo hạm 100mm A-190 hoặc 130mm A-192 có sức mạnh vượt trội AK-176M, còn lại vũ khí chống hạm cũng như phòng không khá giống Gepard 3.9 - qua đó cho phép Việt Nam dễ dàng đồng bộ, bảo dưỡng, sửa chữa khí tài. Nguồn ảnh: Reddit
Dù là tàu cỡ 2.000 tấn, nhưng Project 20380 có thể trang bị pháo hạm 100mm A-190 hoặc 130mm A-192 có sức mạnh vượt trội AK-176M, còn lại vũ khí chống hạm cũng như phòng không khá giống Gepard 3.9 - qua đó cho phép Việt Nam dễ dàng đồng bộ, bảo dưỡng, sửa chữa khí tài. Nguồn ảnh: Reddit
Đặc biệt, khả năng phòng không của 20380 vượt trội Gepard 3.9 khi có thể tích hợp hệ thống tên lửa phóng thẳng đứng Redut, được trang bị đạn tên lửa dẫn đường chủ động 9M96/9M96E(E2) với tầm phóng từ 12-120km và 9M100 dẫn đường hồng ngoại với tầm bắn 10-15km. Nguồn ảnh: Thaimilitary
Đặc biệt, khả năng phòng không của 20380 vượt trội Gepard 3.9 khi có thể tích hợp hệ thống tên lửa phóng thẳng đứng Redut, được trang bị đạn tên lửa dẫn đường chủ động 9M96/9M96E(E2) với tầm phóng từ 12-120km và 9M100 dẫn đường hồng ngoại với tầm bắn 10-15km. Nguồn ảnh: Thaimilitary
Hệ thống săn ngầm của 20380 được trang bị sonar cũng như hệ thống ngư lôi (8 ống) Paket-E với các đạn 330mm tự dẫn. Nguồn ảnh: Twitter
Hệ thống săn ngầm của 20380 được trang bị sonar cũng như hệ thống ngư lôi (8 ống) Paket-E với các đạn 330mm tự dẫn. Nguồn ảnh: Twitter
Sau khi đã có trong tay 8 tàu tên lửa Molniya 12418, có khả năng Việt Nam sẽ dừng đóng loại tàu này để quay sang đóng kiểu mới hoặc là nghiên cứu mua – xin chuyển giao công nghệ lớp tàu Project 21631 Buyan-M với khả năng tấn công tầm xa khủng khiếp đã từng khiến cả thế giới sửng sốt vào cuối năm 2015 khi các tàu này thực hiện oanh tạc mục tiêu ở tận Syria trong khi đang chạy ở biển Caspian. Nguồn ảnh: Sino
Sau khi đã có trong tay 8 tàu tên lửa Molniya 12418, có khả năng Việt Nam sẽ dừng đóng loại tàu này để quay sang đóng kiểu mới hoặc là nghiên cứu mua – xin chuyển giao công nghệ lớp tàu Project 21631 Buyan-M với khả năng tấn công tầm xa khủng khiếp đã từng khiến cả thế giới sửng sốt vào cuối năm 2015 khi các tàu này thực hiện oanh tạc mục tiêu ở tận Syria trong khi đang chạy ở biển Caspian. Nguồn ảnh: Sino
So với Molniya, 21631 Buyan-M mạnh hơn rất nhiều với hệ thống tên lửa hành trình phóng thẳng đứng Kalibr (phiên bản xuất khẩu là Klub-N với tầm bắn 220km mục tiêu đối hải, đến 300km mục tiêu mặt đất). Nó cũng được trang bị hỏa lực phòng không, pháo hạm tốt hơn hẳn Molniya. Bên cạnh đó là kích cỡ lớn gần 1.000 tấn cho phép triển khai hiệu quả ở vùng biển xa, sóng gió. Nguồn ảnh: Strategy-Culture
So với Molniya, 21631 Buyan-M mạnh hơn rất nhiều với hệ thống tên lửa hành trình phóng thẳng đứng Kalibr (phiên bản xuất khẩu là Klub-N với tầm bắn 220km mục tiêu đối hải, đến 300km mục tiêu mặt đất). Nó cũng được trang bị hỏa lực phòng không, pháo hạm tốt hơn hẳn Molniya. Bên cạnh đó là kích cỡ lớn gần 1.000 tấn cho phép triển khai hiệu quả ở vùng biển xa, sóng gió. Nguồn ảnh: Strategy-Culture
Hiện Việt Nam cũng đang thiếu các loại tàu đổ bộ đường biển phục vụ cho các chiến dịch tái chiếm đảo khi cần. Và lớp tàu đổ bộ nhỏ Dyugon Project 21820 có thể là ứng viên sáng giá. Dù chỉ có lượng giãn nước 280 tấn nhưng con tàu này chở được 2-3 xe tăng chủ lực, 4-5 xe thiết giáp chở quân và 100 lính thủy đánh bộ. Trong khi đó, thủy thủ đoàn chỉ cần 6-7 người. Nguồn ảnh: Wikipedia
Hiện Việt Nam cũng đang thiếu các loại tàu đổ bộ đường biển phục vụ cho các chiến dịch tái chiếm đảo khi cần. Và lớp tàu đổ bộ nhỏ Dyugon Project 21820 có thể là ứng viên sáng giá. Dù chỉ có lượng giãn nước 280 tấn nhưng con tàu này chở được 2-3 xe tăng chủ lực, 4-5 xe thiết giáp chở quân và 100 lính thủy đánh bộ. Trong khi đó, thủy thủ đoàn chỉ cần 6-7 người. Nguồn ảnh: Wikipedia

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status