Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Đáng sợ vụ Càn Long “đùng đùng” san phẳng bia mộ sủng thần

27/03/2022 19:08

Phát hiện thơ mình nhờ sủng thần chấp bút được đưa vào thi tập của ông ta nên Càn Long đã nổi giận cho san phẳng bia mộ.

Tuyết Mai (theo Sina)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thẩm Đức Tiềm (1673-1769) tự Đính Sỹ, hiệu Quy Ngu, người Trường Châu là nhà thơ và là sủng thần dưới thời hoàng đế Càn Long. Cho mãi đến năm thứ tư Càn Long tức năm 1739 khi đã 67 tuổi mới đỗ tiến sĩ. Trong trường thi giữa bao nhân tài ông đã được hoàng đế Càn Long chú ý đến.
Thẩm Đức Tiềm (1673-1769) tự Đính Sỹ, hiệu Quy Ngu, người Trường Châu là nhà thơ và là sủng thần dưới thời hoàng đế Càn Long. Cho mãi đến năm thứ tư Càn Long tức năm 1739 khi đã 67 tuổi mới đỗ tiến sĩ. Trong trường thi giữa bao nhân tài ông đã được hoàng đế Càn Long chú ý đến.
Ba ngày sau, Thẩm Đức Tiềm được nhiệm mệnh làm Biên tu (một chức sử quan) tại viện Hàn Lâm, được tự do ra vào vườn thượng uyển, cùng với hoàng thượng thơ ca xướng hòa. Cũng từ đó, quan lộ thênh thang hanh thông, liên tục thăng cấp.
Ba ngày sau, Thẩm Đức Tiềm được nhiệm mệnh làm Biên tu (một chức sử quan) tại viện Hàn Lâm, được tự do ra vào vườn thượng uyển, cùng với hoàng thượng thơ ca xướng hòa. Cũng từ đó, quan lộ thênh thang hanh thông, liên tục thăng cấp.
Mối quan hệ giữa hoàng đế Càn Long và Thẩm Đức Tiềm vừa là quân thần lại là bạn thơ, bạn vong niên. Cơ duyên của Thẩm Đức Tiềm cũng khiến nhiều người ngưỡng mộ và mơ ước. Càn Long hoàng đế cũng vô cùng ân sủng Thẩm Đức Tiềm ngay cả khi ông đã nghỉ hưu, thậm chí còn đối đãi có phần hơn xưa, từng nhiều lần ban thưởng, mỗi khi tuần thú Giang Nam, Càn Long đều không quên Thẩm Đức Tiềm. Thậm chí Càn Long còn gia phong cho ông ta là lễ bộ thượng thư, thái tử thái phó.
Mối quan hệ giữa hoàng đế Càn Long và Thẩm Đức Tiềm vừa là quân thần lại là bạn thơ, bạn vong niên. Cơ duyên của Thẩm Đức Tiềm cũng khiến nhiều người ngưỡng mộ và mơ ước. Càn Long hoàng đế cũng vô cùng ân sủng Thẩm Đức Tiềm ngay cả khi ông đã nghỉ hưu, thậm chí còn đối đãi có phần hơn xưa, từng nhiều lần ban thưởng, mỗi khi tuần thú Giang Nam, Càn Long đều không quên Thẩm Đức Tiềm. Thậm chí Càn Long còn gia phong cho ông ta là lễ bộ thượng thư, thái tử thái phó.
Mọi chuyện đã thay đổi hoàn toàn khi Thẩm Đức Tiềm thu thập những những tác phẩm sáng tác trong 60 năm biên tập thành cuốn “Quốc triều thi biệt tài tập” dành tặng cho Càn Long và muốn thỉnh cầu hoàng thượng viết cho lời tựa.
Mọi chuyện đã thay đổi hoàn toàn khi Thẩm Đức Tiềm thu thập những những tác phẩm sáng tác trong 60 năm biên tập thành cuốn “Quốc triều thi biệt tài tập” dành tặng cho Càn Long và muốn thỉnh cầu hoàng thượng viết cho lời tựa.
Sau khi đọc xong tập thơ, Càn Long phát hiện ra có rất nhiều bài thơ bị cấm của Nhị thần (đại thần tôn thời hai tiều đại) Tiền Khiêm Ích, Khuất Đại Quân.... Thậm chí, trong đó có những bài thơ được chọn là của Thận Quận Vương, thúc phụ của Càn Long đế nhưng lại trực tiếp dùng tên tục của ông để xưng hô khiến Càn Long cảm thấy bất mãn. Ông bèn hạ lệnh cho thư phòng sửa chữa cắt bỏ, nhưng vẫn đề lời tựa.
Sau khi đọc xong tập thơ, Càn Long phát hiện ra có rất nhiều bài thơ bị cấm của Nhị thần (đại thần tôn thời hai tiều đại) Tiền Khiêm Ích, Khuất Đại Quân.... Thậm chí, trong đó có những bài thơ được chọn là của Thận Quận Vương, thúc phụ của Càn Long đế nhưng lại trực tiếp dùng tên tục của ông để xưng hô khiến Càn Long cảm thấy bất mãn. Ông bèn hạ lệnh cho thư phòng sửa chữa cắt bỏ, nhưng vẫn đề lời tựa.
Nhưng cũng kể từ đó, Càn Long đã thay đổi thái độ và cách đối xử với Thẩm Đức Tiềm, song mọi bổng lộc và đối đãi vẫn giữ như cũ cho đến khi Thẩm Đức Tiềm chết. Sau khi Thẩm Đức Tiềm chết được 9 năm, Càn Long biết được Thẩm Đức Tiềm từng làm mai mối cho Từ Thuật Quỳ chủ phạm trong trong vụ án “ Nhất trụ lầu thơ án” thì nổi giận lôi đình hạ lệnh tước hết các cấp hàm, phá từ đường, tước bỏ thụy hiệu, san bằng bia mộ.
Nhưng cũng kể từ đó, Càn Long đã thay đổi thái độ và cách đối xử với Thẩm Đức Tiềm, song mọi bổng lộc và đối đãi vẫn giữ như cũ cho đến khi Thẩm Đức Tiềm chết. Sau khi Thẩm Đức Tiềm chết được 9 năm, Càn Long biết được Thẩm Đức Tiềm từng làm mai mối cho Từ Thuật Quỳ chủ phạm trong trong vụ án “ Nhất trụ lầu thơ án” thì nổi giận lôi đình hạ lệnh tước hết các cấp hàm, phá từ đường, tước bỏ thụy hiệu, san bằng bia mộ.
Sự thù hận của Càn Long đối với Thẩm Đức Tiềm khiến mọi người không thể giải thích nổi. Ngay đối với Từ Thuật Quỳ cũng không đến mức phải san phẳng bia mộ, vì thế hành động này của Càn Long nhất định là phải có nguyên do khác.
Sự thù hận của Càn Long đối với Thẩm Đức Tiềm khiến mọi người không thể giải thích nổi. Ngay đối với Từ Thuật Quỳ cũng không đến mức phải san phẳng bia mộ, vì thế hành động này của Càn Long nhất định là phải có nguyên do khác.
Có một cách giải thích rằng: Sau khi Thẩm Đức Tiềm chết Càn Long ra lệnh tìm thi tập của Thẩm Đức Tiềm về đọc. Cuối cùng phát hiện ra tất cả những bài thơ mà ông ta thay Càn Long chắp bút đều được thu thập vào hết tập thơ của mình. Chính vì thế Càn Long đã vô cùng phẫn nộ, nên đã muợn cơ vụ việc “nhất trụ lâu thi án” để trả thù Thẩm Đức Tiềm.
Có một cách giải thích rằng: Sau khi Thẩm Đức Tiềm chết Càn Long ra lệnh tìm thi tập của Thẩm Đức Tiềm về đọc. Cuối cùng phát hiện ra tất cả những bài thơ mà ông ta thay Càn Long chắp bút đều được thu thập vào hết tập thơ của mình. Chính vì thế Càn Long đã vô cùng phẫn nộ, nên đã muợn cơ vụ việc “nhất trụ lâu thi án” để trả thù Thẩm Đức Tiềm.
Bản thân Càn Long là người yêu thơ, theo đuổi phong cách tùy đường. Cả đời viết hơn 41 nghìn bài thơ, số lượng ngang bằng với toàn bộ thơ Đường cộng lại, nhưng trong đó phần lớn toàn là làm hộ. Có thể Càn Long nghe nói đến danh tiếng của Thẩm Đức Tiềm nổi tiếng Giang Nam đang ẩn cư ở Tô Châu nên đã lệnh cho tổng đốc lưỡng giang triệu Thẩm Đức Tiềm tiến cung ứng thi nên mới có cuộc gặp gỡ định mệnh đó.
Bản thân Càn Long là người yêu thơ, theo đuổi phong cách tùy đường. Cả đời viết hơn 41 nghìn bài thơ, số lượng ngang bằng với toàn bộ thơ Đường cộng lại, nhưng trong đó phần lớn toàn là làm hộ. Có thể Càn Long nghe nói đến danh tiếng của Thẩm Đức Tiềm nổi tiếng Giang Nam đang ẩn cư ở Tô Châu nên đã lệnh cho tổng đốc lưỡng giang triệu Thẩm Đức Tiềm tiến cung ứng thi nên mới có cuộc gặp gỡ định mệnh đó.
Càn Long nhìn thấy tài thơ của Thẩm Đức Tiềm có thể giúp mình chắp bút, hơn nữa Thẩm Đức Tiềm đã già lại thật thà nên có thể đáng tin cậy được. Chính vì thế khi phát hiện ra những bài thơ ông ta làm hộ lại được đề trong thi tập của ông ta thì một người với cá tính độc đoán như Càn Long đương nhiên sẽ cảm thấy càng phẫn nộ.
Càn Long nhìn thấy tài thơ của Thẩm Đức Tiềm có thể giúp mình chắp bút, hơn nữa Thẩm Đức Tiềm đã già lại thật thà nên có thể đáng tin cậy được. Chính vì thế khi phát hiện ra những bài thơ ông ta làm hộ lại được đề trong thi tập của ông ta thì một người với cá tính độc đoán như Càn Long đương nhiên sẽ cảm thấy càng phẫn nộ.

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status