Sững sờ phi tần TQ lấy chồng sinh con sau khi bị... tuẫn táng

Sau khi hoàng đế Chu Nguyên Chương qua đời, một số phi tần Trung Quốc thực hiện tập tục tuẫn táng. Trong số này, một phi tần bất ngờ đổi vận, sau đó kết hôn, sinh con. Sự thật của câu chuyện lạ lùng này là gì? 

Sung so phi tan TQ lay chong sinh con sau khi bi... tuan tang
 Dưới thời phong kiến, hàng nghìn phi tần Trung Quốc trở thành vợ của hoàng đế. Họ có cuộc sống giàu sang, phú quý, có kẻ hầu người hạ từ chuyện ăn uống, nghỉ ngơi...

Mỹ nhân làm phi tần của vua Trung Quốc, ân ái với kẻ thù

Sử sách ghi lại, Hoa Nhị phu nhân và Tiểu Chu Hậu đều là những mỹ nhân không may mắn, lấy phải hoàng đế vong quốc, sau lại cùng bị nạp vào hậu cung của Tống Thái Tổ.

Thời cổ đại, bất kể là tiểu thư con quan, quý nữ nhà giàu hay dân thường, phụ nữ đều có địa vị rất thấp, không thể làm chủ vận mệnh của mình.

Bí mật ít biết về chiếc trâm cài tóc của phi tần nhà Thanh

Dưới thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo nhiều loại trang sức tinh xảo trên người để thể hiện sự tôn quý, quyền lực cũng như địa vụ trong cung. Trong đó, những phục sức đeo trên đầu của phi tần được nhiều người chú ý.

Bi mat it biet ve chiec tram cai toc cua phi tan nha Thanh
 Sống trong hậu cung của hoàng đế, hầu hết phi tần nhà Thanh luôn cố gắng nổi bật để được nhà vua chú ý. Khi lọt vào "mắt xanh" của nhà vua, phi tần đó sẽ được ân sủng, có cơ hội sinh được hoàng tử hay công chúa. Khi ấy, họ sẽ có địa vị cao quý trong hậu cung.

Bí mật phòng the 2 chấm đỏ trên khóe miệng phi tần Trung Quốc

Dưới thời nhà Đường, các phi tần Trung Quốc thường trang điểm 2 chấm đỏ trên khóe miệng. Đó không chỉ là cách làm đẹp mà còn là bí mật phòng the.

Bi mat phong the 2 cham do tren khoe mieng phi tan Trung Quoc
Các phi tần Trung Quốc dưới thời nhà Đường gây chú ý với phong cách trang điểm ấn tượng là 2 chấm đỏ trên khóe miệng. Người xưa gọi kiểu trang điểm này là "diện áp". 

Phi tần qua đời, vì sao "vùng kín" cơ thể thường có ngọc?

Sau khi các phi tần qua đời, người xưa thường đặt ngọc vào hậu môn và cửu khiếu. Theo các nhà nghiên cứu, việc làm này giúp bảo quản thi hài vẹn nguyên.

Phi tan qua doi, vi sao
 Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, tang lễ của các phi tần được tiến hành theo các nghi thức phức tạp nhằm thể hiện địa vị tôn quý của họ. Trong số này có việc sau khi phi tần qua đời, thi hài của họ được đặt ngọc vào một số vị trí trên cơ thể.